« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa độ mở thương mại, FDI và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.
- MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ MỞ THƢƠNG MẠI, FDI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ.
- Một số quan điểm về tăng trƣởng kinh tế.
- Một số lý thuyết kinh tế về FDI.
- Mối quan hệ giữa mở cửa thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế.
- Mối quan hệ giữa FDI và tăng trƣởng kinh tế.
- Mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế.
- Kết quả ƣớc lƣợng khi tăng trƣởng kinh tế là biến phụ thuộc.
- Tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế.
- Tác động của độ mở thƣơng mại đến tăng trƣởng kinh tế.
- Tác động của tổng vốn đầu tƣ cố định đến tăng trƣởng kinh tế.
- Tác động của lực lƣợng lao động đến tăng trƣởng kinh tế.
- và tăng trƣởng kinh tế.
- Bài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam, bằng phƣơng pháp ARDL với dữ liệu đƣợc thu thập hàng năm trong giai đoạn 1986-2015.
- Kết quả kiểm định Bounds xác nhận tồn tại mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa các biến khi tăng trƣởng kinh tế (Y) và FDI (F) lần lƣợt trở thành biến phụ thuộc.
- Tƣơng tự, khi FDI là biến phụ thuộc, trong dài hạn, độ mở thƣơng mại tìm thấy không có ý nghĩa thống kê và tăng trƣởng kinh tế có tác động ngƣợc chiều lên FDI.
- Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu chỉ ra, không chỉ độ mở thƣơng mại, FDI có tác động đến tăng trƣởng kinh tế mà tăng trƣởng kinh tế, độ mở thƣơng mại (chỉ trong ngắn hạn) cũng có tác động đến dòng vốn FDI..
- Thƣơng mại và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tăng trƣởng của nền kinh tế.
- Trong đó, thƣơng mại đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
- Việc mở cửa thƣơng mại khi nền kinh tế có sức cạnh tranh tốt sẽ tạo động lực cho tăng trƣởng kinh tế.
- Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đối với mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế.
- Đối với mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế, nghiên cứu của Barro (1991) tìm thấy mối quan hệ tích cực mạnh mẽ giữa độ mở thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế.
- Tuy nhiên, không phải lúc nào mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế cũng mang lại những hiệu quả cao cho nền kinh tế.
- Từ kết quả nghiên cứu của mình, Srinivasan và Bhagwati (2002), lại cho rằng không có mối quan hệ cùng chiều giữa độ mở thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế.
- Nhƣ vậy, để giải thích tác động của độ mở thƣơng mại và FDI đến tăng trƣởng kinh tế thì cũng cần xem xét đến mối quan hệ giữa FDI và độ mở thƣơng mại.
- vì độ mở thƣơng mại có ảnh hƣởng đến FDI, từ đó tác động đến tăng trƣởng kinh tế.
- Tại Việt Nam cũng có nhiều bài nghiên cứu về mối quan hệ trên, song nhìn chung đều chủ yếu đánh giá vai trò của xuất nhập khẩu với tăng trƣởng kinh tế.
- trong thời gian ngắn, hay đơn thuần là mối tƣơng quan giữa FDI và tăng trƣởng kinh tế.
- Mục tiêu tổng quát: Phân tích mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 1986-2015..
- (i) Có tồn tại mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam hay không?.
- (ii) Nếu thực sự tồn tại mối quan hệ trên, thì độ mở thƣơng mại và FDI có tác động theo hƣớng thúc đẩy (quan hệ dƣơng) hay kìm hãm (quan hệ âm) tăng trƣởng kinh tế?.
- (iii) Ngƣợc lại, tăng trƣởng kinh tế và độ mở thƣơng mại có tác động đến FDI?.
- (iv) Dựa vào kết quả nghiên cứu, những hàm ý chính sách gì đƣợc đề xuất nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
- Đối tượng nghiên cứu: là mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế..
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu đo lƣờng mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 1986-2015..
- A.Smith là ngƣời đầu tiên nghiên cứu về tăng trƣởng kinh tế một cách có hệ thống.
- Theo ông, nguồn gốc của tăng trƣởng kinh tế là lao động, vốn và đất đai;.
- D.Ricacđo cũng coi đất đai, lao động và vốn là những yếu tố cơ bản của tăng trƣởng kinh tế..
- Mô hình này giải thích mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng kinh tế với yếu tố tiết kiệm và đầu tƣ.
- Tiết kiệm nhiều hơn và thực hiện việc đầu tƣ hữu hiệu hơn thì nền kinh tế sẽ tăng trƣởng.
- xác định chính sách ổn định kinh tế vĩ mô.
- Độ mở thƣơng mại tác động đến tăng trƣởng kinh tế.
- kinh tế.
- Độ mở thƣơng mại ngày càng cao không chỉ tác động tích cực đến hoạt động thƣơng mại (xuất khẩu) và mức thu nhập của các công ty nội địa mà qua đó thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
- Ngƣợc lại, ở những nƣớc có thu nhập bình quân đầu ngƣời, FDI và chỉ số tổng vốn đầu tƣ cố định GFCF ở mức thấp, mở cửa thƣơng mại lại có tác động kìm hãm tăng trƣởng kinh tế.
- cũng là nguyên nhân khiến cho tăng trƣởng kinh tế bị kìm hãm.
- Hay độ mở thƣơng mại (đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ xuất nhập khẩu/GDP) cũng tìm thấy là có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế.
- Tăng trƣởng kinh tế tác động đến độ mở thƣơng mại.
- Kết quả tìm thấy tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa phát triển tài chính, thƣơng mại quốc tế và tăng trƣởng kinh tế.
- Đồng quan điểm, Awojobi (2013) nghiên cứu mô hình tăng trƣởng kinh tế của Hy Lạp và giải thích tác động tiềm ẩn của quá trình tự do hoá tài chính đối với mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại và tổng sản lƣợng trong nƣớc.
- Tác giả tiếp tục kiểm tra mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trƣởng kinh tế bằng kiểm định nhân quả Granger.
- Nhƣ vậy, các kết quả thực nghiệm cũng cho thấy tăng trƣởng kinh tế cũng ảnh hƣởng lại độ mở thƣơng mại.
- Tăng trƣởng kinh tế đƣợc xem nhƣ một chất xúc tác thúc đẩy mở cửa thƣơng mại.
- FDI tác động đến tăng trƣởng kinh tế.
- Tóm lại, FDI là một trong những nguồn vốn quan trọng tác động đến tăng trƣởng kinh tế.
- Tăng trƣởng kinh tế tác động đến FDI.
- Nhƣ vậy, tăng trƣởng kinh tế bên cạnh yếu tố hạ tầng và độ mở thƣơng mại cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút FDI tại những quốc gia này..
- Trong điều kiện kinh tế tăng trƣởng và ổn định cũng nhƣ độ mở thƣơng mại lớn sẽ.
- Tóm lại, tăng trƣởng kinh tế là một trong những yếu tố có ảnh hƣởng đến việc thu hút FDI.
- Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, độ mở thƣơng mại và FDI đều có thể tác động đến tăng trƣởng kinh tế.
- Bên cạnh đó, những quốc gia có nền kinh tế ổn định và giá cƣớc điện thoại cố định thấp (tức hạ tầng đƣợc cải thiện) thì tác động của FDI và độ mở thƣơng mại đến tăng trƣởng kinh tế càng cao..
- Baharom và cộng sự (2008) xem xét vai trò của độ mở thƣơng mại và FDI trong ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế ở Malaysia trong 1975-2005.
- Belloumi (2014) cho rằng mối quan hệ giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI, độ mở thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế ở các nƣớc chủ nhà vẫn là một trong những vấn đề quan trọng và là mối quan tâm trong những năm gần đây.
- Kết quả cũng cho thấy không có quan hệ nhân quả Granger giữa FDI và tăng trƣởng kinh tế.
- giữa độ mở thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế trong ngắn hạn.
- Không chỉ tồn tại tác động một chiều từ độ mở thƣơng mại và FDI đến tăng trƣởng kinh tế, mà ngƣợc lại tăng trƣởng kinh tế và độ mở thƣơng mại cũng tác động đến FDI.
- Hình 2.1: Mối quan hệ nhân quả giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế.
- Nhƣ vậy, qua những phân tích từ những nghiên cứu thực nghiệm chứng minh rằng, thực sự có tồn tại mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế ở nhiều quốc gia khác nhau.
- Tăng trƣởng kinh tế.
- Tăng trƣởng kinh tế là mức tăng thêm tổng sản lƣợng nền kinh tế của thời kỳ sau so với thời kỳ trƣớc.
- Từ đó xác định tiềm năng tăng trƣởng tƣơng lai của một nền kinh tế.
- Tăng trƣởng.
- L Tổng số lực lƣợng lao động trong nền kinh tế Nguồn: Tổng hợp của tác giả.
- Từ lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm đã trình bày ở chƣơng hai, có thể thấy không chỉ tồn tại một chiều tác động từ độ mở thƣơng mại và FDI đến tăng trƣởng kinh tế.
- mà trong nhiều trƣờng hợp, tăng trƣởng kinh tế và độ mở thƣơng mại cũng có thể tác động đến FDI.
- Do đó, cần thiết phải xem xét ảnh hƣởng qua lại giữa các yếu tố độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế cùng một lúc..
- Đối với tác động của tăng trƣởng kinh tế và độ mở thƣơng mại đến FDI, khi FDI là biến phụ thuộc, dựa vào tổng quan lý thuyết và nghiên cứu của Belloumi (2014) thì mô hình tổng quát nhƣ sau:.
- Kết quả ƣớc lƣợng khi tăng trƣởng kinh tế là biến phụ thuộc 4.5.1.
- Kết quả bảng 4.7 chỉ ra rằng ngoại trừ dòng vốn FDI có quan hệ âm với tăng trƣởng kinh tế, các biến còn lại là độ mở thƣơng mại, tổng vốn đầu tƣ cố định và lực lƣợng lao động đều có quan hệ cùng chiều với tăng trƣởng kinh tế.
- Theo đó, khi tỷ lệ dòng vốn vào FDI/GDP tăng 1% thì tăng trƣởng kinh tế giảm 0,049%.
- Kết quả này ngƣợc với các lý thuyết cho rằng dòng vốn FDI chảy vào là động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ các kết quả nghiên cứu của Bashir (1999).
- Nhƣ vậy, gần phân nửa giai đoạn nghiên cứu, FDI có dấu hiệu ngƣợc chiều với tăng trƣởng kinh tế.
- Theo kết quả bảng 4.7, độ mở thƣơng mại có quan hệ cùng chiều với tăng trƣởng kinh tế ở mức ý nghĩa 5% và khi độ mở thƣơng mại tăng 1% thì tăng trƣởng kinh tế tăng 0,1%.
- Tƣơng tự trong dài hạn, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có quan hệ âm với tăng trƣởng kinh tế với ý nghĩa 1%.
- Kết quả ƣớc lƣợng cũng chỉ ra, độ mở thƣơng mại thời kỳ trƣớc có quan hệ dƣơng với tăng trƣởng kinh tế thời kỳ này với mức ý nghĩa 10%.
- Ngƣợc với trong dài hạn, lực lƣợng lao động có quan hệ âm với tăng trƣởng kinh tế trong ngắn hạn.
- Trong đó, tăng trƣởng kinh tế tác động ngƣợc chiều lên FDI và tổng vốn đầu tƣ cố định, lực lƣợng lao động có tác động cùng chiều lên FDI..
- Trong ngắn hạn, tăng trƣởng kinh tế thời kỳ trƣớc, độ mở thƣơng mại thời kỳ trƣớc và tổng vốn đầu tƣ cố định có tác động cùng chiều đến dòng vốn FDI lần lƣợt tại các mức ý nghĩa 1%, 10% và 1%.
- Kết quả trên hàm ý, tăng trƣởng kinh tế là một trong những yếu tố thu hút dòng vốn FDI.
- Bài nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam với dữ liệu hàng năm cho giai đoạn từ .
- Trong trƣờng hợp GDP bình quân đầu ngƣời là biến phụ thuộc, trong dài hạn, độ mở thƣơng mại, dòng vốn FDI, tổng vốn đầu tƣ cố định và lực lƣợng lao động đều có tác động đến tăng trƣởng kinh tế.
- Ngƣợc lại, độ mở thƣơng mại, tổng vốn đầu tƣ cố định và lực lƣợng lao động có tác động cùng chiều lên tăng trƣởng kinh tế.
- Điều này cho thấy, độ mở thƣơng mại cao, chú trọng đầu tƣ hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực tốt cả về số lƣợng và chất lƣợng là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
- Kết quả trong ngắn hạn cũng tìm thấy, tăng trƣởng kinh tế thời kỳ trƣớc, độ mở thƣơng mại thời kỳ trƣớc và tổng vốn đầu tƣ cố định có tác động cùng chiều lên tăng trƣởng.
- Trong trƣờng hợp dòng vốn FDI trở thành biến phụ thuộc, trong dài hạn, ngoại trừ độ mở thƣơng mại không có ý nghĩa thống kê thì tăng trƣởng kinh tế tác động ngƣợc chiều lên FDI và tổng vốn đầu tƣ cố định, lực lƣợng lao động có tác động cùng chiều lên FDI.
- Trong đó, tác động ngƣợc chiều của tăng trƣởng kinh tế lên FDI cũng là do ảnh hƣởng từ các cuộc khủng hoảng kinh tế.
- Kết quả trong ngắn hạn, tăng trƣởng kinh tế thời kỳ trƣớc, độ mở thƣơng mại thời kỳ trƣớc và tổng vốn đầu tƣ cố định có tác động cùng chiều lên dòng vốn FDI, trong khi lực lƣợng lao động lại có tác động ngƣợc chiều.
- Ngƣợc lại, tăng trƣởng kinh tế cũng là yếu tố thu hút dòng vốn FDI.
- độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣờng kinh tế còn bị ảnh hƣờng bởi các yếu tố khác chƣa đƣợc đƣa vào mô hình nghiên cứu.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt