« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân Tích Chi Tiết Tác Phẩm Vợ Nhặt Môn Ngữ Văn Lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- VỢ NHẶT.
- Kim Lân).
- Dạng 1 : Cảm nhận hình tượng nhân vật.
- Truyện ngắn này cả 3 nhân vật đều có khả năng thì vào : Bà cụ Tứ, Tràng, người vợ nhặt.
- (1954), dựa trên một phần cốt truyện cũ, Kim Lân đã viết truyện Vợ nhặt.
- Nhân vật 5.1 Tràng.
- Có thể nói, Kim Lân đã rất chú ý miêu tả diễn biến tâm trạng của Tràng từ khi có vợ.
- 5.2 Thị (người “vợ nhặt”).
- Cũng giống như Tràng, khung cảnh Kim Lân để cho nhân vật này xuất hiện là một không gian tối sầm vì đói khát.
- Kim Lân không có ý chê bai người vợ nhặt kia, dù thực tế cũng có những người phụ nữ không đẹp.
- Hình tượng chị vợ nhặt thể hiện rất rõ tư tưởng nhân đạo của Kim Lân.
- 5.3 Bà cụ Tứ.
- Nhà văn Kim Lân tâm sự.
- truyện ngắn Vợ nhặt đó là đoạn bà cụ Tứ- mẹ Tràng trở về”.
- Thông điệp nghệ thuật về bản chất nhân đạo trong tâm hồn người Việt ở hình tượng nhân vật bà cụ Tứ đã được Kim Lân thể hiện thành công qua diến biến tâm trạng của người mẹ nghèo ấy khi nhìn thấy chị vợ nhặt xuất hiện trong nhà mình cho đến buổi sáng ngày hôm sau..
- Nhưng sau những lời động viên ấy ta lại thấy Kim Lân để nhân vật bà cụ Tứ quay về với chính cuộc đời mình để mà lo lắng cho hạnh phúc thực tại của hai con..
- Với sự thấu hiểu, với sự đồng cảm, Kim Lân đã dựng lên hình ảnh bà cụ Tứ- người mẹ thương con, nhân hậu, bao dung.
- Hai chi tiết cũng chính là hai hành động của người vợ nhặt trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Kim Lân: hành động ăn bốn bát bánh đúc mà Tràng mời ở chợ và hành động ăn bát cháo cám của bà cụ Tứ khi đã trở thành vợ của Tràng..
- Tác phẩm đã khắc hoạ thành công nhân vật Thị , một người phụ nữ nghèo khổ nhưng luôn khao khát hạnh phúc gia đình giản dị , biết hướng tới tương lai tươi đẹp.
- Trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân bộc lộ một quan điểm nhân đạo sâu sắc của mình.
- Nhưng qua đó ta thấy nhân vật có một lòng ham sống.
- Bình luận về tư tưởng nhân đạo của nhà văn trong cách xây dựng nhân vật:.
- Qua nhân vật này , nhà văn đã thể hiện một ý nghĩa nhân văn cao đẹp.
- (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.155) Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân kết thúc bằng hình ảnh:.
- Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn.
- Vợ nhặt là truyện ngắn tiêu biểu của Kim Lân.
- Về ý nghĩa của kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt.
- Khái quát nội dung tác phẩm “Vợ nhặt”( ngắn gọn.
- Tóm tắt về cuộc đời nhân vật Tràng.( ngắn gọn.
- Kết thúc truyện góp phần thể hiện tư tưởng nhân đạo của Kim Lân: trân trọng niềm khát vọng sống ngay bên bờ vực cái chết của người lao động nghèo.
- Kim Lân viết.
- “Vợ nhặt”:.
- Đoạn trích cũng cho ta thấy được tài năng của Kim Lân trong việc khắc họa tính cách và miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật..
- Đề 4 : Phân tích tình huống truyện Vợ Nhặt- Kim Lân BÀI LÀM.
- Và xoay quanh tình huống ấy, các tình tiết cũng trở nên hấp dẫn.Truyện Vợ nhặt của Kim Lân thuộc loại tác phẩm như thế..
- Tình huống truyện đã đặt nhân vật kề bên nanh vuốt của cái chết.
- Qua chi tiết nồi cháo cám, tính cách của nhân vật được bộc lộ:.
- Ở “Vợ nhặt”, số phận con người cũng trở nên rẻ mạt..
- Kim Lân có cái nhìn lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng.
- Giới thiệu Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận : Những điểm giống và khác nhau trong tư tưởng nhân đạo của Kim Lân và Tô Hoài được thể hiện qua hai tác phẩm “Vợ nhặt” và “Vợ chồng A Phủ”..
- Các em phân tích cảnh ngộ, số phận của các nhân vật : Tràng, người vợ nhặt, Bà Cụ Tứ thì sẽ rõ nhé!.
- cảnh của nhà văn và nhân vật.
- Ở truyện ngắn “ Vợ nhặt”:.
- Đề bài : Về nhân vật người vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó là một người phụ nữ liều lĩnh, thiếu lòng tự trọng.
- Kim Lân là một trong những nhà truyện ngắn có nhiều trang viết cảm động về đề tài nông thôn và người nông dân.
- Ý kiến thứ nhất: cho rằng nhân vật người vợ nhặt là một người phụ nữ liều lĩnh, thiếu lòng tự trọng..
- Ý kiến thứ hai: khẳng định nhân vật người vợ nhặt là một người phụ nữ tự trọng, có ý thức về phẩm giá.
- Kết bài : đánh giá chung về hai ý kiến, về nhân vật Thị và tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân.
- ngắn VợNhặt của Kim Lân Đáp án : Bài làm:.
- “Vợ Nhặt”là truyện ngắn xuất sắc nhất của nhà văn Kim Lân in trong tập “con chó xấu xí” xuất bản năm 1962 .
- Có lẽ nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn sâu trong tâm trí Kim Lân , điều đó đã thôi thúc ông viết tiếp thiên truyện – tác phẩm “Vợ Nhặt” ra đời .
- Lần này Kim Lân đã đưa vào tác phẩm một khám phá rất mới mẻ , đó là vẻ đẹp của tình người , của niềm hi vọng vào cuộc sống của những người nông dân nghèo khổ tiêu biểu như Tràng , như thị và bà cụ Tứ.
- Cả ba nhân vật xuất hiện trong tác phẩm của Kim Lân đều có chung một hoàn cảnh đó là họ sống trong đại nạn đói năm 1945 , cả ba nhân vật đều đang bị cơn bão táp.
- Đầu tiên xuất hiện trong tác phẩm là nhân vật Tràng .
- Qua những nét vẽ ngoại hình và tính cách nhân vật Tràng mà nhà văn Kim Lân cho ta thấy ở trên , ta chưa thể thấy được vẻ đẹp tiềm ẩn của nhân vật .
- Vẻ đẹp của nhân vật Tràng được Kim Lân miêu tả qua hai lần gặp gỡ thị ở trên tỉnh.
- Kim Lân đã tập trung xây dựng hình tượng nhân vật Tràng bằng những ngòi bút khéo léo .
- Đi theo sau Tràng là thị , nhân vật thứ hai xuất hiện trong trong tác phẩm .
- Nhân vật thứ ba trong tác phẩm là bà cụ Tứ – mẹ của Tràng.
- Đề 9 : Giá trị nhân văn trong “Vợ nhặt ” Kim Lân Đáp án : Đề bài.
- Phân tích chứng minh, làm sáng tỏ ý kiến bằng dẫn chứng từ truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim Lân: Đặt các nhân vật vào một tình huống éo le, Kim Lân đã làm nổi bật được nhiều giá trị nhân bản sâu sắc:.
- Tố cáo kẻ thù, Kim Lân cũng đồng thời cảm thông và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của người lao động (nhất là những người phụ nữ, người mẹ).
- Đề 10 : Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu).
- Giới thiệu khái quát về hai nhân vật trong hai tác phẩm.
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết về nông thôn và cuộc sống người dân quê, có sở trường về truyện ngắn.
- Làm rõ đối tượng thứ nhất : Nhân vật người vợ nhặt.
- Giới thiệu chung : Tuy không miêu tả thật nhiều nhưng nhân vật người vợ nhặt vẫn là một trong ba nhân vật quan trọng của tác phẩm.
- Làm rõ đối tượng thứ hai : Nhân vật người đàn bà hàng chài.
- “Vợ nhặt” Kim Lân..
- +Giới thiệu Tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài +Giới thiệu Tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.
- Phân tích hành động Mỵ chạy theo A phủ +Vài nét về nhân vật Mỵ.
- Phân tích hành động thị theo Tràng về làm vợ + Vài nét về nhân vật thị.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả nội tâm, xây dựng tình huống éo le, cảm động trong Vợ Nhặt -Kim Lân ( phân tích ngắn gọn).
- Đề 12: Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ.
- Tác giả Kim Lân.
- Tác phẩm “ Vợ nhặt”, vấn đề nghị luận :vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ, bà cụ Tứ.
- Người vợ nhặt.
- Bà cụ Tứ.
- Nhân vật này cho thấy rõ nhất vẻ đẹp của tình người trong tác phẩm Vợ nhặt.
- Khái quát về 3 nhân vật.
- Khẳng định phát hiện của Kim Lân về những phẩm chất cao quí của con người trong cảnh ngộ bi thảm.
- Có thể nói rằng, Kim Lân đã thật sự xuất sắc khi dựng lên tình huống “nhặt vợ”.
- Nhưng nhà văn Kim Lân lại khám phá ra một điều ngược lại như ở các nhân vật anh cu Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ.
- Một lần nữa, Kim Lân không ngần ngại gieo rắc hạnh phúc, niềm tin ấy trong các nhân vật của mình.
- cùng: tình cảm, ước vọng ở cuộc đời ấy lại được tập trung miêu tả khá kỹ ở nhân vật bà cụ Tứ.
- Bà cụ Tứ đến giữa câu chuyện mới xuất hiện nhưng nếu thiếu đi nhân vật này, tác phẩm sẽ không có chiều sâu nhân bản.
- Đặt nhân vật bà cụ Tứ vào trong tác phẩm, Kim Lân đã cho chúng ta thấy rõ hơn ánh sáng của tình người trong nạn đói.
- Nhà văn đã khẳng định ánh sáng của tình người thật thành công ở ba nhân vật.
- Vâng, “vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân thể hiện rõ sức mạnh kì diệu ấy.
- Ánh sáng của tình người, lòng tin yêu vào cuộc sống là con nguồn mạch giúp Kim Lân hoàn thành tác phẩm.
- Mở bài: Kim Lân là cây bút chuyên viết về nông thôn và đời sống của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
- Truyện ngắn Vợ Nhặt được coi là đứa con tinh thần tiêu biểu nhất của nhà văn Kim Lân viết về hiện thực nạn đói năm 1945, đồng thời thể hiện khát vọng, niềm tin bất diệt của người dân lao động.
- Khi kể về quá trình sáng tác truyện ngắn nhà văn Kim Lân chia sẻ:“Cái đói hành hạ tất cả mọi người.
- Nhân vật thị nhờ cảm nhận được tình cảm của Tràng và bà cụ Tứ mà trở thành người phụ nữ hiền hậu đúng mực, người vợ đảm đang, người con dâu biết cư xử đúng mực.
- Đề 14 :Đề dành cho học sinh giỏi : Cái nhìn về người nông dân trong văn học trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua hai tác phẩm: Chí Phèo của Nam Cao và Vợ Nhặt của Kim Lân..
- Đề tài người nông dân trong văn học trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945 và cái nhìn của các nhà văn, tiêu biểu qua hai tác phẩm: “Chí Phèo” của Nam Cao và “Vợ Nhặt” của Kim Lân..
- Lược thuật hai tác phẩm: “Chí Phèo” của Nam Cao và “Vợ nhặt” của Kim Lân..
- Phân tích số phận của nhân vật Chí Phèo và các nhân vật trong Vợ nhặt (Tràng, bà cụ Tứ, người vợ nhặt) để làm rõ..
- Cái nhìn của Kim Lân thể hiện sự lạc quan, tin tưởng vào tương lai và về sự thay đổi về số phận người nông dân