« Home « Kết quả tìm kiếm

Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công


Tóm tắt Xem thử

- Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công1.Sự phát triển về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế - Gánh vác thêm nhiệm vụ mớiSở dĩ chi tiêu công có sự tăng lên nhanh chóng là vì vai trò của chính phủ ngàycàng được mở rộng.
- Sự mở rộng này là do chính phủ phải gánh vác thêm nhữngnhiệm vụ mới.
- Thêm vào đó,sự phát triển của nền kinh tế sẽ có nhu cầu mới xuất hiện mà khu vựa tư sẽ khôngtham gia và không có lời hoặc không đủ nguồn lực để thực hiện hoạt động sảnxuất.
- Vì vậy, chính phủ cần có sự can thiệp và tham gia sản xuất những loại hànghóa đó.Có thể nói rằng Việt Nam có một nền tài chính công không lành mạnh.
- Chính vìthế, vấn đề chi tiêu không đúng chế độ.
- Cuối năm 2008, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) công bố những con số...giật mình.
- Trong chi đầu tư năm 2007, KTNN nhậnđịnh: Hầu hết các dự án đều sai sót, trong đó phổ biến là nghiệm thu không đúngthực tế, sai chế độ.
- Tổng số tiền chi tiêu công mà KTNN kiến nghị xử lý lên tới hơn13.000 tỉ đồng - tương ứng thu ngân sách của 13 tỉnh, thành phố.Tổng chi ngân sách nhà nước năm 2008 tăng 22,3% so với năm 2007 và bằng118,9% dự toán năm.
- Trong đó, chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên vượt dựtoán tương ứng ở mức 118,3% và 113,3%.
- (trích báo lao động) -Xã hội hóa các rủi roSự gia tăng chi tiêu công còn bắt nguồn từ sự thay đổi phong tục và tư tưởng màcác nhà kinh tế gọi đó là sự “xã hội hóa các rủi ro”.
- Đáng lý ra mỗi cá nhân trongxã hội phải cố gắng đối phó vỡi mọi rủi ro bằng cách phòng ngừa, lo xa của riêngmình, nhưng do không đủ khả năng hoặc không nhận thức được đầy đủ tráchnhiệm, nên dần dần người ta đã chuyển sang vai nhà nước.
- Nghĩa là chính phủ phảiđứng ra bảo hiểm, phụ cấp lương và tái phân phối các gánh nặng đó cho toàn thểxã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu của mỗi công dân.
- Ví dụ như việc chi tiêu công được dùng để trả lương cho công chức nhà nước.
- Hiện nay, tuy khu vực nhànước có lương tương đối thấp hơn khu vực tư nhân nhưng cũng chiếm đến 40%tổng thu nhân sách nhà nước.
- Hay như việc chính phủ bảo trợ cho tập đoànVinashin thì đến khi tập đoàn làm ăn thất thoát, nợ 80000 tỷ đồng thì chính phủ buộc phải ra tay cứu giúp để tránh việc phá sản.
- Do đó dẫn tới chi tiêu công tănglên.2.Sự thay đổi quan niệm tổng quát về tài chính công-Do những thay đổi của nền kinh tế thị trường trong từng giai đoạn.Sự gia tăng chi tiêu công có ảnh hưởng đến sự tái phân phối nguồn lực giữa khuvực công và khu vựa tư.
- Lý thuyết kinh tế học hiện đại cho rằng nền kinh tế muồn phát triển ổn định cần có sự phối hợp giữa bàn tay chính phủ và bàn tay thị trườngtrong quá trình tái phân phối thu nhập.
- Điều đó có nghĩa là, quy mô chi tiêu côngnên có sự giới hạn nhất định.
- Nhưng giới hạn ở quy mô nào thì cho đến nay cácnhà kinh tế cũng chưa đưa ra câu trả lời chính xác.
- Thay vào đó các nhà kinh tếthường nêu ra sự giới hạn chi tiêu công trên các khía cạnh: trong chi tiêu công cómột khoản chi cần phải được tiết kiệm và hạn chế như chi phí hành chính thuần túyhoặc những hoạt động của khu vực công mà sự quản lý không hiệu quả so với hoạtđộng của khu vực tư tương đương thì những hoạt động này nên chuyển giao chokhu vực tư.
- Bên cạnh đó họ cho rằng sự giới hạn chi tiêu công cần linh hoạt theochu kỳ kinh tế.
- Khi nền kinh tế bị suy thoái, cần tăng chi tiêu để thúc đẩy kinh tế phát triển.
- ngược lại nền kinh tế trong giai đoạn hưng thịnh thì cần phải cắt giảmquy mô chi tiêu công.Ví dụ như việc nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đang bước vào thờikì khó khăn, lạm phát cao.
- Theo bộ này, tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2011 ước đạtkhoảng 870 nghìn tỉ đồng, bằng khoảng 34,7% GDP.
- Trong số đó, vốn Ngân sách Nhà nước(NSNN) và trái phiếu chính phủ ước đạt 220 nghìn tỉ đồng, vốn tín dụng đầu tư Nhà nước ước đạt50 nghìn tỉ đồng.Tổng số vốn cắt giảm, điều chuyển là 81.500 tỉ đồng, trong đó nguồn vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ (TPCP) và xổ số kiến thiết đã cắt giảm, điều chuyển khoảng 9.452 tỉ đồng.
- Nhờ việc cắt giảm, điều chuyển, số dự án hoàn thành trong năm 2011 tăng thêm 1.053 dự án.Tính chung cả năm 2011 có khoảng 4.400 dự án hoàn thành, đưa vào sử dụng.Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định, vốn đầu tư toàn xã hội giảm nhiều so với năm trước là do thựchiện chủ trương chủ động cắt giảm vốn đầu tư của nhà nước để kiềm chế lạm phát.
- mặt khác cácdoanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, hiệu quả kinh doanh thấp nên giảm đầu tư hoặc tìm cách bảotoàn vốn chờ thời cơ.
- chưa hợp lý.Tại hội nghị đang diễn ra, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng đã thực hiện nghiêm túc chủ trươngtiết kiệm chi tiêu, cắt giảm 10% chi thường xuyên (trừ các khoản lương và có tính chất lương) vớitổng số tiền cắt giảm 3.857,7 tỷ đồng.Tuy nhiên, về điểm này Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhìn nhận, mặc dù nghị quyết 11 của Chính phủ tậ p trung vào việc cắt giảm chi tiêu công, tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên, nhưng tổng.
- Các nhân t nh hng ti chi tiêu công cng ố ả ưở ớ ộ A.V phía cung hàng hóa công cng ề ộ 1.Bn thân ca chính ph: S m rng hay thu hp s qun lý ả ủ ủ ự ở ộ ẹ ư ả ca chính ph trong nn kinh t nh hng trc tip ti chi ủ ủ ề ế ả ưở ự ế ớ tiêu trong khu vc công.
- iu đó dân đn s tng nhanh chi tiêu cho khu ạ Đ ề ế ự ă vc công cng cho lut pháp và duy trì trt t, cho giao ự ộ ậ ậ ự thông và liên lc.
- ạ 2.Chi phí đ cung cp hàng hóa công cng: có nhng loi hàng ể ấ ộ ữ ạ hóa mà chi phí đ cung cp ra nó quá ln và gp nhiu ri ro ể ấ ớ ặ ề ủ và thi gian thu hi vn là rt ln không th cung cp cá ờ ồ ố ấ ớ ể ấ nhân đc mà phi cung cp công cng, do đó chi tiêu cho ượ ả ấ ộ khu vc công cng tng theo.
- ự ũ ă B.V phía cu hàng hóa công cng ề ầ ộ 3.Thay đi dân s: tc đ tng dân s thay đi s nh hng ổ ố ố ộ ă ố ổ ẽ ả ưở đn c cu dân s theo đ tui và nh hng ti các khon ế ơ ấ ố ộ ổ ả ưở ớ ả chi tiêu cho giáo dc và y t.
- T đó s thay đi dân s quyt ụ ế ừ ự ổ ố ế đnh đn s thay đi trong t trng chi tiêu công.
- Tăngtrưởng của chúng ta cho đến nay chủ yếu vẫn dựa vào mở rộng đầu tư, nhưng đầu tư nhìn chunglại kém hiệu quả, nhất là đầu tư nhà nước.” Hiện tượng lựa chọn ngược khi lãi suất cao Theo nhận định của ông Du, lãi suất cao là kết quả của lạm phát cao và việc thắt chặt tiền tệ của Ngân Hàng Nhà nước.
- Lãi suất cao, đầu tư sẽ giảm do vậy sẽ giảm áp lực tăng giá trong trước mắt.Tuy nhiên, khi đầu tư giảm sẽ dẫn đến tăng trưởng giảm đó là tác động trực tiếp của lãi suất cao.Ở đây có một vấn đề cần quan tâm là hiện tượng lựa chọn ngược và rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại)khi lãi suất bị đẩy lên cao.
- Hiện tượng này gọi là lựa chọn ngược.Hơn thế, đối với những người đi vay, do lãi suất cao, để có thể bù đắp được chi phí lãi vay nênngười ta có xu hướng đầu tư vào các hoạt động kinh doanh rủi ro cao hơn để mong có được mộtsuất sinh lợi tương ứng.
- Hậu quả là nợ xấu ngân hàng cao và đến một lúc nào đó các ngânhàng có thể mất thanh khoản kéo theo toàn hệ thống sụp đổ do hiệu ứng dây chuyền.Do vậy, song song với việc cải thiện môi trường kinh doanh thì việc duy trì mức tăng giá hay lạm phát thấp là vấn đề cốt lõi đối với một nền kinh tế và là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàngđầu của chính phủ.Theo ông Nguyễn Đình Cung, trong năm nay, nếu Chính phủ kiên trì thắt chặt tài khóa và tiền tệthì nguyên nhân cầu kéo (do mở rộng chính sách tài khóa và tiền tệ) lạm phát sẽ dần được loại trừ.Tuy vậy, nếu không khởi động trên thực tế quá trình tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăngtrưởng dựa chủ yếu vào nâng cao năng suất, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thìnguyên nhân sâu xa của lạm phát vẫn còn nguyên, và nguy cơ lạm phát do cầu kéo sẽ quay trở lại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt