« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Lắp ráp cài đặt máy tính: Phần 1


Tóm tắt Xem thử

- LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶT MÁY TÍNH (Lưu hành nội bộ).
- Các thành phần của máy tính.
- Tổng quan về máy tính.
- Các khái niệm cơ bản về máy tính.
- 1.1.1.Máy tính.
- 1.1.1.1.Máy tính cá nhân.
- 1.1.1.2.Các loại máy tính khác.
- Phân loại máy tính.
- Vỏ máy và thiết bị nội vi.
- Thiết bị ngoại vi.
- Một số thiết bị khác.
- Lắp ráp máy tính.
- Lựa chọn thiết bị.
- Gỡ bỏ ứng dụng đã cài đặt khỏi máy tính.
- Sao lưu dữ liệu.
- Phục hồi dữ liệu.
- Các thành phần của máy tính 1.
- Các khái niệm cơ bản về máy tính 1.1.1.Máy tính.
- Máy tính (computer) là một thiết bị điện tử dùng để tính toán, xử lý dữ liệu theo chương trình đã lập trình trước..
- Máy tính thực hiện các công việc sau:.
- Chương trình (program) là dãy các lệnh nằm trong bộ nhớ để yêu cầu máy tính thực hiện công việc cụ thể..
- Máy tính cá nhân (PC - Personal computer) là loại máy tính thông dụng hiện nay, được thiết kế dành riêng cho mỗi người dùng.
- Mỗi bộ phận trong máy tính cá nhân thường tách rời và có thể thay đổi được.
- Đặc biệt là có thể gắn thêm các thiết bị ngoại vi vào máy tính cá nhân..
- Máy tính cá nhân có thể được phân thành hai nhóm chính: máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- Máy tính để bàn (Desktop) thường được đặt cố định, hiệu năng cao và tiêu tốn nhiều năng lượng.
- Máy tính xách tay, cầm tay là các dạng máy có tính di động cao Laptop, Notebook, Netbook, Tablet, PDA - Persional Digital Assistant (Thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân),….
- Các loại máy tính cá nhân 1.1.1.2.Các loại máy tính khác.
- Là máy tính có kích thước lớn và cấu hình mạnh, thường được sử dụng làm máy trạm trong mạng cục bộ với một hệ điều hành riêng biệt..
- Máy tính có cấu hình phần cứng lớn, tốc độ xử lý cao được dùng trong các công việc đòi hỏi tính toán lớn như làm máy chủ phục vụ mạng Internet, máy chủ để tính toán phục vụ dự báo thời tiết, vũ trụ....
- Máy tính Mainframe 1.1.2.Phần cứng.
- Phần cứng (Hardware) nói đến cấu tạo máy tính về mặt vật lý, mang tính chất khó thay đổi.
- Bao gồm toàn bộ thiết bị, linh kiện điện tử của máy tính như: các vi mạch IC, các bảng mạch in, cáp nguồn, nguồn điện, bộ nhớ, màn hình, chuột, bàn phím,….
- Phần mềm của máy tính có thể chia thành hai loại: Phần mềm hệ thống (System Software) và phần mềm ứng dụng (Applications software).
- Phần mềm hệ thống khi được đưa vào bộ nhớ chính, nó chỉ đạo máy tính thực hiện các công việc.
- Hệ điều hành (OS – Operating System) là phần mềm quan trọng nhất trong máy tính.
- Nắm vai trò điều khiển mọi hoạt động của máy tính..
- Các chương trình phục vụ hệ thống: gồm chương trình điều khiển việc khởi động máy tính, các chương trình sơ cấp hướng dẫn hoạt động vào ra cơ bản của máy tính..
- Sơ đồ các thành phần linh kiện máy tính.
- Thùng máy: là nơi để gắn các thành phần của máy tính thành khối như nguồn, Mainboard, Card v.v.
- có tác dụng bảo vệ máy tính..
- Bộ nguồn: là nơi cung cấp hầu hết hệ thống điện cho các thiết bị bên trong máy tính..
- CPU (Central Processing Unit): Bộ vi xử lý chính của máy tính.
- CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, là linh kiện nhỏ nhưng đắt nhất trong máy tính..
- Bộ nhớ trong (ROM, RAM): Là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình phục vụ trực tiếp cho việc xử lý của CPU, nó giao tiếp với CPU không qua một thiết bị trung gian..
- Màn hình (Monitor): Là thiết bị đưa thông tin ra giao diện trực tiếp với người dùng.
- Ðây là thiết bị xuất chuẩn của máy vi tính..
- Ðây là thiết bị nhập chuẩn của máy vi tính..
- Chuột (Mouse): Thiết bị điều khiển trỏ giao diện trực tiếp với người sử dụng..
- Máy in (Printer): Thiết bị xuất thông tin ra giấy thông dụng nhất..
- Các thiết bị như Card mạng, Modem, máy Fax.
- phục vụ cho việc lắp đặt mạng máy tính và các chức năng khác..
- Vỏ máy và thiết bị nội vi 2.1.1.
- Vỏ máy được ví như ngôi nhà của máy tính, là nơi chứa các thành phần còn lại của máy tính.
- Vỏ máy bao g ồm các khoang đĩa 5.25” để chứa ổ đĩa CD, khoang 3.5” để chứa ổ cứng, ổ mềm, chứa nguồn để cấp nguồn điện cho máy tính.
- Nguồn điện máy tính là một biến áp và một số mạch điện dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều AC 110V/220V thành nguồn điện một chiều ±3,3V,.
- ±5V và ±12V cung cấp cho toàn bộ hệ thống máy tính.
- Trên thực tế có loại nguồn ATX có nhiều chức năng như có thể tự ngắt khi máy tính thoát khỏi Windows 95 trở lên.
- Công dụng: Là thiết bị điều hành mọi hoạt động của mainboard..
- PCI Express (Peripheral Component Interface Express )là một dạng giao diện bus hệ thống/card mở rộng của máy tính.
- Cổng USB: dùng để gắn các thiết bị chuẩn USB.
- Các khe cắm nối tiếp (thường là COM1 và COM2): Cắm sử dụng cho các thiết bị nối tiếp như : Chuột, modem v.v..
- ROM BIOS: chứa các trình điều khiển, kiểm tra thiết bị và trình khởi động máy, lưu trữ các thông số thiết lập cấu hình máy tính gồm cả RTC( Real Time Clock : Đồng hồ thời gian thực)..
- Đây là bộ não của máy tính, nó điều khiển mọi hoạt động của máy tính..
- Tốc độ truyền dữ liệu với mainboard Bus: Mhz.
- Tốc độ truyền dữ liệu (Bus): tính bằng Mhz..
- Sự hình thành của Cache là một cách nâng cao hiệu quả truy cập thông tin của máy tính mà thôi.
- Các chip DMA được gắn trên Mainboard hay trên các thiết bị..
- Trong phần trước ta đã khảo sát xong bộ nhớ trong của máy tính và thấy được chúng có ưu điểm về tốc độ rất lớn và làm việc trực tiếp với CPU.
- Hình 1.19: Cấu tạo đĩa cứng.
- Thời gian truy xuất dữ liệu (data access time) là một thông số quan trọng của đĩa cứng, bao gồm thời gian tìm kiếm (seek time), thời gian chuyển đầu từ (head switch time) và thời gian quay trễ (rotational latency).
- Mỗi khe cắm dùng chung hai thiết bị làm việc.
- Như vậy trên toàn bộ máy tính sử dụng ổ đĩa IDE có thể sử dụng 4 ổ đĩa như sau:.
- Để có thể đọc được đĩa CDROM cần có một ổ đĩa CDROM được cài đặt đúng vào máy tính.
- Hiện nay chỉ có rất ít sản phẩm máy tính đi kèm với các đĩa DVD nhưng hầu hết các máy tính đều có ổ đọc DVD-ROM.
- Vì DVD là một khuôn dạng rất quan trọng nên người sử dụng máy tính cũng nên biết cách thức hoạt động của các đĩa DVD này..
- Tốc độ đọc: Các ổ đĩa DVD của máy tính có một danh sách các tính năng kỹ thuật rất dài, với nhiều điểm khác biệt so với các đầu đĩa DVD tiêu dùng bởi vì các ổ này phải ghép nối với một máy tính để trao đổi dữ liệu.
- Các tốc độ này cho bạn biết mức độ ổ đĩa truyền dữ liệu tới máy tính nhanh như thế nào.
- Thiết bị ngoại vi 2.2.1.
- Màn hình là thiết bị đưa thông tin của máy tính ra ngoài để giao diện trực tiếp với người sử dụng, nó là bộ xuất chuẩn cho máy tính.
- Con trỏ: Là nơi để máy tính đưa thông tin tiếp theo ra từ đó, nó được đặt trưng bởi cặp tọa độ (x,y : Chỉ xét cho độ phân giải chứ không xét theo chế độ text hay chế độ đồ họa) trên màn hình.
- Bàn phím là một thiết bị đưa thông tin vào trực tiếp giao diện với người sử dụng.
- Máy in là thiết bị chủ đạo để xuất dữ liệu máy tính lên giấy.
- Tốc độ này nhiều khi còn phụ thuộc vào tốc độ của máy tính và mật độ của trang in chứ không chỉ của máy in.
- Gắn cáp máy in vào máy tính và bật nguồn cho máy in..
- Bật nguồn máy tính và cài đặt trình điều khiển cho máy..
- Ngoài ra còn rất nhiều thiết bị được cắm vào máy tính để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau như Card mạng, Modem, Máy Scaner, Video v.v.
- Card mạng dùng để thiết lập mạng dùng trong giao tiếp giữa các máy tính với nhau.
- điều khiển của nó và địa chỉ của máy tính trên mạng..
- Modem là thiết bị truyền dữ liệu được dùng để nối các máy tính với nhau bằng đường dây viễn thông với cự ly bất kỳ trên thế giới.
- Mặt khác tín hiệu xử lý trong máy tính hoặc tín hiệu bắt tay giữa hai máy tính là tín hiệu số(digital signal) trong khi đó đường truyền viễn thông chủ yếu phục vụ tín hiệu dạng tương tự (analog).
- Tín hiệu truyền trên đường dây điện thoại là tín hiệu đã được điều chế biên độ AM(Amplitude Modulation), vì vậy Modem có nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu số từ máy tính thành tín hiệu Am và gởi đi.
- Tại đầu nhận, MODEM lại giải điều chế (Demodulation) tín hiệu AM lấy lại tín hiệu số cung cấp cho máy tính.
- N hờ có MODEM mà hai máy tính ở khoảng cách xa có thể nói chuyện được với nhau..
- MODEM có hai loại: Loại lắp thẳng vào trong máy tính bằng một vỉ mạch riêng được gọi là MODEM trong (Internal MODEM), hoặc MODEM ngoài (External MODEM),loại này được nối thông qua cổng nối tiếp của máy tính như.
- Là thiết bị dùng để quét các hình ảnh vào máy tính và hiện nay nó đang được sử dụng rộng rãi..
- Lắp ráp máy tính 1.
- Lắp ráp máy tính..
- Lắp đặt Mainboard hệ thống vào thùng máy tính 4.
- Hình 2.21: Gắn dây dữ liệu và cấp nguồn cho ổ đĩa 2.6

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt