« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Số học 6 bài 7: Phép cộng và phép nhân


Tóm tắt Xem thử

- Ngày dạy: Tiết 7: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN.
- Kiến thức: HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
- tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó..
- 2.Kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh..
- 3.Thái độ: HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
- của hai số tự nhiên.
- GV: Em hãy cho biết người ta dùng kí hiệu nào để biểu hiện phép cộng và phép nhân?.
- GV: Cho HS nêu được số hạng, thừa số..
- GV: Cho HS nắm được kí hiệu phép nhân và cách viết về phép nhân..
- Tổng và tích hai số tự nhiên.
- Phép cộng:.
- Phép nhân:.
- (Thừa số.
- Hoạt động 2: Ôn tập tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên..
- GV treo bảng phụ ghi tính chất phép cộng và phép nhân.
- GV: Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó?.
- GV gọi 2 HS phát biểu hai tính chất của phép cộng.
- GV: Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì ? Lưu ý : Từ đổi chỗ như phép cộng GV gọi 2 HS phát biểu.
- Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:.
- Tính chất giao hoán.
- a -Tính chất kết hợp.
- Tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng.
- GV: Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân? Phát biểu tính chất đó  Áp dụng tính nhanh:.
- GV: Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau?.
- Hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân? Giữa hai phép toán này có tính chất nào chung?.
- Nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân