« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Số học 6 bài 15: Thứ tự thực hiện các phép tính


Tóm tắt Xem thử

- Ngày dạy: Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH.
- 1.Kiến thức: HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính 2.Kỹ năng: HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị..
- HS 1 : Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa a) 3 9 : 3 5.
- Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập về biểu thức.
- Vậy em nào nhắc lại thế nào là một biểu thức?.
- GV: Một số có thể coi là một biểu thức không? Vì sao?.
- GV: Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để làm gì?.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức..
- GV: Có mấy loại biểu thức? Đó là những biểu thức nào?.
- Nhắc lại về biểu thức:.
- Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành một biểu thức.
- là các biểu thức..
- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Ví dụ 1.
- GV: Các em thực hiện thứ tự các phép tính trên như thế nào? Thực hiện phép nào trước phép nào sau?.
- GV: Các em thực hiện các phép tính trên như thế nào?.
- GV: Nếu có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta làm thế nào? Thực hiện phép tính nào trước, phép nào sau?.
- GV: Với biểu thức chứa dấu ngoặc thì ta thực hiện như thế nào?.
- GV: Các em thực hiện phép tính như thế nào.
- GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào? Ta thực hiện phép tính trong ngoặc nào trước, ngoặc nào sau?.
- Thực hiện các phép tính từ trái sang phải Ví dụ 2.
- Thực hiện tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân, chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
- b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:.
- Ví dụ.
- Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Lũy thừa  nhân và chia  cộng và trừ..
- Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc.
- GV nhấn mạnh lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức..
- Bài 74: Phần a, b, c: Tính giá trị của biểu thức trong ngoặc trước, rồi tìm x