« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn - Thách thức đối với Việt Nam về vấn đề xuất khẩu khi Trung Quốc gia nhập WTO


Tóm tắt Xem thử

- Trung Quốc gia nhập WTO.
- Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng “ núi liền núi sông liền sông”..
- Trong năm 2001, việc Trung Quốc gia nhập WTO được đánh giá là một trong những sự kiện quan trọng đối với nước này.
- Hơn thế, nó cũng sẽ tác động đến tình hình phát triển kinh tế cũng như quan hệ kinh tế - thương mại giữa Trung Quốc với các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
- Đó cũng chính là lý do mà em chọn đề tài “Thách thức đối với Việt Nam về vấn đề xuất khẩu khi Trung Quốc gia nhập WTO”..
- PHẦN I : TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ SỰ GIA NHẬP CỦA TRUNG QUỐC.
- 4/ Nền kinh tế của Trung Quốc trước khi gia nhập WTO.
- Tỷ lệ dân số thành thị năm 2000 của Trung Quốc là 31% cao hơn tỷ lệ 23,5% của Việt Nam.
- Tỷ lệ lao động nông nghiệp năm 1998 của Trung Quốc là 47,5% thấp hơn tỷ lệ 70% của Việt Nam..
- Trung Quốc cũng đứng đầu về xuất khẩu trong nhóm các nước đang phát triển.
- Trong 20 năm qua, GDP của Trung Quốc đã tăng 16 lần.
- Trung Quốc là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất Châu A', quốc gia có thị trường nội địa lớn nhất thế giới.
- Trung Quốc cũng là nước có tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so với GDP khá cao.
- Cộng kim ngạch xuất khẩu với đầu tư nước ngoài, Trung Quốc trở thành nước đứng thứ hai thế giới về dự trữ ngoại tệ (sau Nhật Bản) với hơn 165 tỷ USD..
- Theo cơ quan thống kê, trong nửa đầu năm nay, nền kinh tế Trung Quốc tăng 7,9%.
- Khi Trung Quốc gia nhập WTO sẽ giúp cho các nhà xuất khẩu lớn của Trung Quốc thâm nhập thị trường nước ngoài.
- Đây là một dấu hiệu đáng mừng về tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc.
- 5/ Những thuận lợi và khó khăn đối với Trung Quốc khi là thành viên của -WTO.
- a/ Những thuận lợi đối với Trung Quốc khi gia nhập WTO.
- Nền kinh tế Trung Quốc không phải là một ngoại lệ.
- b/ Khó khăn đối với Trung Quốc khi gia nhập WTO.
- Trung Quốc sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi đối mặt với các đối thủ.
- 6/ Những ảnh hưởng đối với quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Trung khi Trung Quốc gia nhập WTO:.
- Đối với Việt Nam, việc Trung Quốc gia nhập WTO có ảnh hưởng nhất định đến tình hình phát triển kinh tế của kinh tế Việt Nam, trong đó có vấn đề xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cũng như quan hệ song phương giữa hai nước:.
- Vì vậy, sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, tính bổ sung trên vẫn còn duy trì trong một thời gian.
- Theo các chuyên gia, hiện tại cả Việt Nam và Trung Quốc cùng có một số mặt hàng xuất khẩu chủ chốt được tiêu thụ tại các thị trường Mỹ, Nhật, EU, ASEAN v.v..như: hàng dệt may, giầy dép, gốm sứ và hàng điện tử.
- Khi Trung Quốc gia nhập WTO, nước này sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan, hạn ngạch xuất khẩu, nhất là tại các thị trường Mỹ, Nhật, EU, thì những mặt hàng cùng chủng loại của Việt Nam sẽ rất khó cạnh tranh với hàng hoá Trung Quốc.
- Khi các nhà đầu tư nước ngoài đến Trung Quốc nhiều hơn, thị trường Trung Quốc cũng sẽ cần nhiều hơn các nguyên liệu cho sản xuất.
- Nhưng mặt khác, cũng cần thấy rằng sức “hấp dẫn” của Trung Quốc cũng sẽ tao nên một sự cạnh tranh đối với các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam..
- PHẦN II: THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU KHI TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO.
- I/ Thực trạng về xuất khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những năm gần đây:.
- Nhìn chung, vấn đề xuất khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc tăng mạnh trong 10 năm qua.
- Kim ngạch này bằng khoảng 0,4% tổng kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc nhưng lại xấp xỉ 10% tổng kim ngạch ngoại thương của Việt Nam.
- Năm 2000, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 2,957 tỷ USD (thoả thuận giữa hai chính phủ là 2 tỷ USD), tăng 78 lần so với năm 1991, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 1,534 tỷ USD..
- Riêng 6 tháng đầu năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 794,1 triệu USD với mức tăng trưởng là 30%.
- Hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc gồm 4 nhóm chính: nhóm hàng nguyên liệu, nhóm hàng nông sản, nhóm hàng thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản đông lạnh và nhóm hàng tiêu dùng.
- Hàng hoá của Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc gồm 5 nhóm mặt hàng chính là: Dây chuyền sản xuất đồng bộ.
- Kim ngạch XNK hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ Đơn vị: Triệu USD).
- Việt Nam xuất.
- Việt Nam nhập.
- Về xuất khẩu tiểu ngạch: Buôn bán qua biên giới là một bộ phận đáng kể trong tổng kim ngạch giữa Việt Nam và Trung Quốc.
- 1.Xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc và các thị trường thứ ba khác khi Trung Quốc gia nhâp WTO:.
- Trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam, xuất khẩu vào thị trường Mỹ chỉ chiếm 4%, trong khi tỷ trọng này của Trung Quốc khi chưa ký thoả thuận thương mại là 30% tổng kim ngạch xuất khẩu.
- Với tư cách là nước đang phát triển, khi vào WTO, Trung Quốc sẽ được hưởng ưu đãi khi xuất khẩu hàng hoá vào thị trường các nước phát triển.
- Đối với thị trường Hoa Kỳ, bất lợi cạnh trạnh không phải là do Trung Quốc gia nhập WTO mà do hàng hoá Trung Quốc được hưởng thuế suất tối huệ quốc còn Việt Nam thì chưa.
- tranh trên bình diện quốc tế của các doanh nghiệp Trung Quốc.
- Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như giầy dép, dệt may đều là thế mạnh xuất khẩu của Trung Quốc.
- Khi Trung Quốc gia nhập WTO thì các thị trường lớn như EU, Nhật Bản không có lý do gì để sử dụng hàng rào mậu dịch đối với hàng Trung Quốc..
- cạnh tranh rất vất vả với hàng hoá Trung Quốc khi xuất khẩu sang nước thứ ba..
- b/ Ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc:.
- Khi Trung Quốc gia nhập WTO thì các nước thành viên của tổ chức này có thể xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc một cách dễ dàng hơn bởi mức thuế giảm.
- Điều này gây khó khăn cho Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc bởi Việt Nam chưa là thành viên của WTO và hàng hoá của Việt Nam cũng khó có thể cạnh tranh được với hàng hoá các nước khác.
- Một thách thức không nhỏ khác là hàng Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam sẽ gia tăng trong thời gian vừa qua.
- Hàng Trung Quốc với giá rẻ, mẫu mã đẹp, hợp túi tiền và thị hiếu của đa số dân cư Việt Nam.
- Nay để cạnh tranh với hàng hoá nước ngoài, Trung Quốc phải nâng cao hiệu quả, giá cả lại rẻ hơn thì lại càng dễ xâm nhập vào thị trường Việt Nam.
- Mặt khác, quy mô kinh tế của Trung Quốc cũng tiếp tục tăng nhanh làm cho quy mô xuất khẩu cũng gia tăng theo và Việt Nam cũng là thị trường để Trung Quốc xuất khẩu thuận lợi..
- Vì thế trong buôn bán song phương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc cũng không bị ảnh hưởng nhiều..
- Trung Quốc gia nhập WTO thì với Việt Nam có thể có cơ hội nhiều hơn thách thức vì Trung Quốc xuất hàng sang Việt Nam tức là cũng phát triển khả năng nhập hàng của Việt Nam”.
- Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam kém sức cạnh tranh hơn là vào Trung Quốc để sản xuất hàng hoá xuất khẩu vào các nước thành viên WTO..
- hàng Trung Quốc.
- Cùng với những cộng hưởng tích cực của việc Trung Quốc trở thành thành viên của WTO sẽ là một nhân tố bất ngờ tác động đến nền kinh tế của các nước láng giềng nói chung và Việt Nam nói riêng..
- nên những biến động của Trung Quốc đều được người dân Việt Nam cảm thụ và tiếp nhận một cách dễ dàng.
- Khả năng cạnh tranh hàng Trung Quốc tăng vọt, thị phần hàng xuất khẩu theo.
- Dệt may là một trong những ngành chịu nhiều áp lực nhất của Việt Nam sau khi Trung Quốc gia nhập WTO.
- Theo dự báo của Bộ Thương mại, từ nay đến năm 2005 việc Trung Quốc gia nhập WTO chưa làm thay đổi nhiều tới xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam.
- Tuy nhiên, từ năm 2005 trở đi, hàng may mặc Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng may mặc Trung Quốc ở các thị trường lớn như EU, Mỹ..
- Với cả ba thị trường này, Trung Quốc hiện đứng đầu về xuất khẩu hàng may mặc.
- Chế độ thương mại hiện nay đối với hàng may mặc của Việt Nam và Trung Quốc tại các thị trường chính như sau:.
- Thị trường EU: Hiện hàng may mặc của Việt Nam và Trung Quốc đều được hưởng thuế suất MNF và chịu hạn ngạch ở thị trường EU.
- Nếu Trung Quốc gia nhập WTO thì hàng may mặc Trung Quốc cũng hầu như không thuận lợi hơn hàng Việt Nam ở thị trường EU cho đến hết năm 2004.
- Từ năm 2005 trở đi khi EU loại bỏ hạn ngạch hàng dệt may với các nước thành viên WTO thì hàng may mặc của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may của Trung Quốc..
- Muốn thế Việt Nam phải tăng cường đầu tư trang thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, cải tiến mẫu mã để đủ sức cạnh tranh với hàng Trung Quốc.
- Ngoài ra hàng dệt may của Trung Quốc còn cạnh tranh rất mạnh với hàng dệt may của Việt Nam ở các thị trường Hồng kông, Đài Loan do Trung Quốc thông qua hợp tác sản xuất và được hạn ngạch của các thị trường này.
- Ngay cả các xí nghiệp may mặc hiện đại nhất của Việt Nam cũng đang cảm thấy e ngại về sức cạnh tranh rất lớn từ phía Trung Quốc.
- Như vậy, việc Trung Quốc gia nhập WTO trước mắt chưa ảnh hưởng nhiều đến hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trường.
- Chế độ thương mại hiện nay đối với hàng giầy dép của Việt Nam và Trung Quốc tại các thị trường chính như sau:.
- Việt Nam không thể cạnh tranh với Trung Quốc.
- Bộ Thương mại nhận định, việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ không ảnh hưởng đến việc xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, thậm chí còn có thể làm tăng đáng kể cơ hội xuất khẩu mặt hàng này vào thị trường Trung Quốc.
- Xét về cơ cấu sản phẩm, Trung Quốc chủ yếu xuất khẩu cá các loại (chiếm 37% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 98), còn Việt Nam chủ yếu xuất khẩu tôm (chiếm 53% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 99).
- Như vậy về mặt hàng, Việt Nam không cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc..
- Khi Trung Quốc gia nhập WTO trước mắt hầu như không ảnh hưởng đến việc xuất khẩu rau quả của Việt Nam.
- Việc Trung quốc gia nhập WTO là sự cân đối giữa quyền lợi và nghĩa vụ.
- Để có thể thúc đẩy quá trình xuất khẩu vào thị trường trên cũng như trong khu vực, cạnh tranh được với hàng hóa Trung quốc và các nước khác trên thế giới trong quá trình hội nhập.
- Việc Trung Quốc gia nhập WTO nhất định sẽ có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước trong khu vực và trên toàn thế giới.
- Về mặt vĩ mô, trước hết Việt Nam cần tiếp tục củng cố và tăng cường mối quan hệ toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.
- Tác động của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO sẽ càng lớn hơn đối với vấn đề đầu tư của Việt Nam.
- tránh sự cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá cùng chủng loại, cùng thị trường với Trung Quốc mà phía bạn có ưu thế rõ rệt.
- Các doanh nghiệp Việt Nam phải hợp tác với bạn hàng Trung Quốc để học hỏi kinh nghiệm.
- Trên đây là một vài kiến nghị của em đối với Nhà nước và doanh nghiệp để giảm bớt thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam khi Trung quốc gia nhập WTO.
- Gia nhập WTO là một vấn đề chiến lược thể hiện rõ nét và mức độ hội nhập của Trung quốc vào nền kinh tế thế giới.
- Việc gia nhập WTO không chỉ tác động đến nền kinh tế, xã hội, văn hoá Trung quốc mà còn ảnh hưởng sâu rộng cả tích cực lẫn tiêu cực đến đời sống kinh tế thế giới và khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng, nhất là đối với vấn đề xuất khẩu.
- PHẦN I : Tổ chức thương mại thế giới và sự gia nhập của Trung Quốc 2 I/Tính tất yếu của việc hội nhập 2.
- 4/ Nền kinh tế của Trung Quốc trước khi gia nhập WTO: 6.
- 5/ Những thuận lợi và khó khăn đối với Trung Quốc khi là thành viên của WTO 8.
- 6/ Những ảnh hưởng đối với quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Trung khi Trung Quốc gia nhập WTO: 10.
- PHẦN II: Thách thức đối với Việt Nam về vấn đề xuất khẩu khi Trung quốc gia nhập WTO 12.
- I/ Thực trạng về xuất khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những năm gần đây: 12.
- 1.Xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc và các thị trường thứ ba khác khi Trung Quốc gia nhâp WTO: 13.
- b/ Ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc: 15.
- 1/ Nghiên cứu Trung Quốc số 5/2001

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt