« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi 8 tuần lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Trang 1/2 - Mã đề thi 132 SỞ GIÁO DỤC &.
- Thời gian làm bài: 45 phút;.
- (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 132 I.
- Câu 1: Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm:.
- Quỹ đạo là đường tròn.
- Tốc độ góc không đổi.
- Tốc độ dài không đổi..
- Câu 2: Một máy báy phản lực hạng nặng để cất cánh được phải đạt tốc độ 80 m/s.
- Câu 3: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối?.
- Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau..
- Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường..
- Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động..
- Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau..
- Câu 4: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là:.
- Sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian..
- Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
- Sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian..
- Sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
- Câu 5: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?.
- Câu 6: Khi hắt hơi mạnh, mắt có thể nhắm trong khoảng thời gian 0,5s.
- Nếu bạn đang ngồi trên ô-tô đi với tốc độ 90km/h thì ô-tô đi được quãng đường bao nhiêu trong cái hắt hơi đó?.
- Câu 7: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = -4t + 10.
- Câu 8: Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng trong hệ quy chiếu đúng yên gắn với mặt đất?.
- Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất..
- Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất..
- Câu 9: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5 + 60t (x: km, t: h).
- Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?.
- Câu 10: Một vệ tinh chuyển động theo một quỹ đạo tròn ở một độ cao xác định so với bề mặt trái đất.
- Độ cao của quỹ đạo của vệ tinh đó so với mặt đất là (Lấy bán kính Trái đất là 6,37.10 6 m):.
- Câu 11: Một người đi xe máy từ Phố Cháy xuống Cát Đằng với tốc độ 30km/h và quay về ngay vị trí xuất phát với tốc độ 40km/h.
- Câu 12: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?.
- Một ôtô chuyển động từ Hà Nội tới thành phố Hồ Chí Minh..
- Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất..
- Bài 1 (3 điểm): Các giọt nước mưa nhỏ từ mái của một tòa nhà đều đặn cách nhau 0,5s.
- Tính độ cao của tòa nhà?.
- Một vật bắt đầu chuyển động từ B về C với gia tốc không đổi 1 m/s 2 .
- a) Viết phương trình chuyển động của hai vật trong cùng một hệ quy chiếu b) Xác định khoảng cách giữa hai vật sau 2s kể từ lúc xuất phát..
- Xác định vận tốc nhỏ nhất của vật đi từ A sao cho nó có thể đuổi kịp vật đi từ B.
- Trang 1/2 - Mã đề thi 209 SỞ GIÁO DỤC &.
- (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 209 I.
- Câu 1: Một máy báy phản lực hạng nặng để cất cánh được phải đạt tốc độ 80 m/s.
- Câu 2: Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng trong hệ quy chiếu đúng yên gắn với mặt đất?.
- Câu 3: Khi hắt hơi mạnh, mắt có thể nhắm trong khoảng thời gian 0,5s.
- Câu 4: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?.
- Câu 5: Một người đi xe máy từ Phố Cháy xuống Cát Đằng với tốc độ 30km/h và quay về ngay vị trí xuất phát với tốc độ 40km/h.
- Câu 6: Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm:.
- Quỹ đạo là đường tròn..
- Câu 7: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là:.
- Câu 8: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5 + 60t (x: km, t: h).
- Câu 9: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = -4t + 10.
- Câu 10: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối?.
- Câu 11: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?.
- Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh..
- Câu 12: Một vệ tinh chuyển động theo một quỹ đạo tròn ở một độ cao xác định so với bề mặt trái đất.
- Trang 1/2 - Mã đề thi 357 SỞ GIÁO DỤC &.
- (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 357 I.
- Câu 1: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?.
- Câu 4: Một người đi xe máy từ Phố Cháy xuống Cát Đằng với tốc độ 30km/h và quay về ngay vị trí xuất phát với tốc độ 40km/h.
- Câu 5: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5 + 60t (x: km, t: h).
- Câu 6: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là:.
- Câu 7: Một vệ tinh chuyển động theo một quỹ đạo tròn ở một độ cao xác định so với bề mặt trái đất.
- Câu 8: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = -4t + 10.
- Câu 9: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối?.
- Câu 10: Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng trong hệ quy chiếu đúng yên gắn với mặt đất?.
- Câu 11: Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm:.
- Tốc độ dài không đổi.
- Trang 1/2 - Mã đề thi 485 SỞ GIÁO DỤC &.
- (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 485 I.
- Câu 1: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là:.
- Câu 2: Một vệ tinh chuyển động theo một quỹ đạo tròn ở một độ cao xác định so với bề mặt trái đất.
- Câu 3: Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm:.
- Câu 5: Khi hắt hơi mạnh, mắt có thể nhắm trong khoảng thời gian 0,5s.
- Câu 6: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5 + 60t (x: km, t: h).
- Câu 8: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối?.
- Câu 9: Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng trong hệ quy chiếu đúng yên gắn với mặt đất?.
- Câu 10: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?.
- Câu 12: Một máy báy phản lực hạng nặng để cất cánh được phải đạt tốc độ 80 m/s.
- ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 8T-K10 Mã đề: 132.
- Mã đề: 209.
- Mã đề: 357.
- Mã đề: 485.
- 1) Tính độ cao tòa nhà Cách 1: Thời gian rơi:.
- t = v/g s 0,5 điểm.
- Quãng đường rơi hay độ cao tòa nhà:.
- h = g.t m 0,5 điểm Cách 2: Quãng đường rơi hay độ cao tòa nhà:.
- m 0,5 điểm 1,5 điểm 3) Tính độ cao của giọt thứ 2.
- Khi giọt thứ nhất rơi xuống đất thì thời gian giọt thứ 2 đã rơi.
- g.t m Độ cao của giọt thứ 2 khi đó:.
- 16,25 m 0,25 điểm 0,5 điểm.
- mốc thời gian 0,5 điểm.
- Viết được phương trình chuyển động của vật đi từ A:.
- Viết được phương trình chuyển động của vật đi từ B:.
- |31,5 -12.t + 0,5.t 2 | 0,5 điểm Tại thời điểm t = 2s.
- 9,5 m 0,5 điểm 1 điểm.
- t = 3s và t = 21s (loại vì đây là thời điểm lần gặp sau) 0,5 điểm Tọa độ vị trí gặp nhau:.
- x A = x B = 12.t m 0,5 điểm 1 điểm.
- Để vật đi từ A đuổi kịp được vật đi từ B thì phương trình x A = x B  31,5 - v.t + 0,5.t 2 = 0 phải có nghiệm.
- Vậy để vât A đuổi kịp vật B thì vận tốc tối thiểu của nó là 3 7 m/s 0,5 điểm