« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người Dao tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:“nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên”..
- Bảng 4.1: Bảng các loài thực vật được khai thác và sử dụng làm thuốc tại xã Phú Đình.
- Tên cây thuốc được người dân tộc dao nhắc đến với số lần nhiều nhất từ cao xuống thấp.
- 51 Bảng 4.5: Các loài thực vật được người dân khai thác và sử dụng làm thuốc quan trọng cần được ưu tiên bảo tồn và nhân rộng.
- Hình 4.1: Mức độ khai thác và sử dụng bộ phận của một số loài cây thuốc được cộng dân tộc dao khai thác và sử dụng tại xã phú Đình.
- sử dụng làm thuốc.
- CREDEP Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây thuốc Dân tộc cổ truyền.
- 4.1 Kết quả điều tra về kinh nghiệm kiến thức của người dân tộc dao về sử dụng một số cây dược liệu tại địa phương.
- Tri thức bản địa về sử dụng một số loài thực vật được người dân Phú Đình khai thác và sử dụng làm thuốc.
- Các loài thực vật được người dân khai thác và sử dụng làm thuốc quan trọng cần được ưu tiên bảo tồn và nhân rộng.
- Đó chưa kể đến những cây thuốc gia truyền của 54 dân.
- Theo kết quả điều tra của viện dược liệu trong thời gian số loài cây thuốc ở một số vùng trọng điểm thuộc các tỉnh gắn với dãy Trường Sơn như sau: Đắc Lắc (751 loài), Gia Lai (783 loài), Kon Tum (814 loài), Lâm Đồng (756 loài).
- Với hệ thực vật như vậy, thành phần các loài cây thuốc hết sức phong phú và đa dạng..
- thực hiện đề tài:“nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người Dao tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên”.
- Xác định được kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người Dao tại địa bàn nghiên cứu..
- Nhằm bảo tồn và phát huy hệ thống kiến thức bản địa về bảo tồn, khai thác, sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc Dao một cách bền vững và hiểu..
- Duy trì và phát huy hệ thống kiến thức bản địa về cây thuốc của cộng đồng dân tộc tại xã Phú Đình..
- Các loài cây thuốc đa phần là các sản phẩm Lâm sản ngoài gỗ thuộc một phần của tài nguyên thực vật.
- Đặc biệt là Trung Quốc, có thể khẳng định đây là quốc gia đi đầu trong việc sử dụng cây thuốc để chữa bệnh.
- Nguồn tài nguyên cây thuốc này là kho tàng vô cùng quý giá của các dân tọc hiện đang khai thác và sử dụng để chăm sóc sức khỏe, phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc của các nền văn hóa.
- Ngay từ những năm 1950 các nhà khoa học nghiên cứu về cây thuốc của Liên Xô đã có các nghiên cứu về cây thuốc trên quy mô rộng lớn.
- Arasimovich… đã nghiên cứu thành công công trình “Phương pháp nghiên cứu hóa sinh – sinh lý cây thuốc”.
- Công trình này là cơ sở cho việc sử dụng và chế biến cây thuốc đạt hiệu quả tối ưu nhất, tận dụng tối đa công dụng của các loài cây thuốc.
- Yatsenko đã đưa ra được giá trị của từng loài cây thuốc (cả về giá trị dược liệu và giá trị kinh tế) trong tập sách.
- “Giá trị cây thuốc”.
- Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, thích hợp cho sự phát triển của thực vật nói chung và cây thuốc nói riêng.
- Đặc biệt là nước ta có dãy núi Trường Sơn rộng lớn là nơi có rất nhiều cây thuốc phục.
- Ở nước ta số loài cây thuốc được ghi nhận trong thời gian gần đây không ngừng tăng lên, theo báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và tài nguyên cây thuốc (Viện dược liệu .
- Từ đó tác giả cho rằng chiến lược bảo tồn tài nguyên cây thuốc là bảo tồn các hệ sinh thái, sự đa dạng các loài và di truyền.
- Bảo tồn cây thuốc phải gắn liền với bảo tồn và phát huy trí thức Y học cổ truyền và Y học dân gian gắn với sử dụng bền vững và phát triển cây thuốc [1]..
- Từ trước đến nay đã có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu các cây thuốc và vị thuốc để chữa bệnh như: Gs.
- “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” giới thiệu 800 cây để làm thuốc;.
- Sách “Cây thuốc Việt Nam” của lương y Lê Trần Đức (1997) có ghi 830 cây thuốc.
- Trong số đó có trên 90% tổng số loài cây thuốc mọc tự nhiên.
- Nhưng qua điều tra thì con số này có thể được nâng lên vì kiến thức sử dụng cây thuốc của một số đồng bào dân tộc thiểu số chúng ta nghiên cứu chưa được đầy đủ hay còn bỡ ngỡ.
- Kết quả nghiên cứu của Phạm Thanh Huyền (2000) tại xã Địch Quả- huyên Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ về việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của cộng đồng dân tộc cho thấy kiến thức về việc sử dụng nguồn cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao ở đây.
- Đánh giá mức độ tác động của người dân địa phương, nguyên nhân làm suy giảm nguồng tài nguyên cây thuốc.
- Từ đó tác giả cho rằng chiến lược bảo tồn tài nguyên cây thuốc là bảo tồn các hệ sinh thái, sự đa dạng các loài (trước hết là các loài có giá trị Y học và kinh tế, quý hiếm, đặc hữu, có nguy cơ tuyệt chủng) và sự đa dạng di truyền.
- Bảo tồn cây thuốc phải gắn liền với bảo tồn và phát huy trí thức Y học cổ truyền và Y học dân gian gắn với sử dụng bền vững và phát triển cây thuốc.
- Trong 2 năm 2004-2005 Ngô Qúy Công (2005) đã tiến hành điều tra việc khai thác, sử dụng cây thuốc Nam tại vùng đệm của Vườn quốc gia Tam Đảo, nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng một số loài cây thuốc quý nhằm bảo tồn và phát triển cho mục đích gây trồng thương mại.
- Trong đó có 8 loài được coi là mới chưa có tên trong danh lục cây thuốc Việt Nam (Nguyễn Văn Tập .
- Đỗ Hoàng Sơn (2008) và cộng sự đã tiến hành đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng vầ tiềm năng gây trồng cây thuốc tại Vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm.
- Người dân thuộc vùng đệm ở đây chủ yếu là cộng đồng dân tộc và Sán Dìu sử dụng cây thuốc để chữa 16 nhóm bệnh khác nhau.
- Nguồn tài nguyên cây thuốc ở đây đang bị suy giảm khoảng 40% so với 5 năm trước đây.
- Trên cơ sở các nghiên cứu các tác giả đã đề xuất 26 loài cây thuốc cần được ưu tiên và bảo tồn.
- Theo Nguyễn Văn Tập trong nguồn Lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam, cây thuốc chiếm một vị trí quan trọng về thành phần loài cũng như về giá trị sử dụng.
- Trong số đó trên 90% tổng số loài là cây thuốc mọc tự nhiên chủ yếu trong các quần thể rừng.
- Rừng cũng là nơi tập hợp hầu hết cây thuốc quý có giá trị sử dụng và kinh tế cao.
- Hầu hết các cây thuốc có giá trị sử dụng và kinh tế cao, mặc dù có vùng phân bố rộng lớn, trữ lượng tự nhiên tới hàng ngàn tấn, như Vằng đắng (Coscinium fenestratum).
- Nên hiện nay nguồn tài nguyên rừng của chúng ta đang bị giảm sút nghiêm trọng, kéo theo sự đa dạng sinh học cũng bị suy giảm trong đó có cả một số cây thuốc bản địa có giá trị chưa kịp nghiên cứu cũng đã mất dần, vậy việc nghiên cứu phát hiện và bảo tồn sử dụng tài nguyên cây thuốc bản.
- Tri thức bản địa về sử dụng một số loài thực vật tại địa phương..
- Một số bài thuốc được người dân tộc dao sử dụng tại địa phương 3.3.5.
- Dựa trên cơ sở kết quả của bước Liệt kê tự do, lựa chọn người cung cấp tin quan trọng và tiến hành xác định tên khoa học và vị trí phân loại của các loài cây thuốc trên thực địa.
- Các loài tiêu biểu phản ánh sự tồn tại của một tiêu chuẩn văn hóa, tri thức chung của cộng đồng liên quan đến lĩnh vực cây thuốc trong khu vực điều tra.
- Xác định các loài cây thuốc cần ưu tiên bảo tồn..
- Phân hạng cây thuốc theo mức độ đe dọa của loài:.
- Loài sử dụng ít đối với người dân địa phương: 1 điểm.
- sử dụng thang 2 mức điểm.
- Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu, thống kê tất cả các loài cây thuốc lên danh lục thực vật và viết báo cáo.
- Trên cơ sở điều tra, đề tài đã thu thập được một số loài cây dùng làm thuốc của người dân, các loài cây thuốc được xác định theo tiếng địa phương và tên phổ thông.
- Kết quả đã xác định được 70 loài cây thuốc trong tổng số 46 họ thuộc.
- Bảng 4.1: Bảng các loài thực vật được khai thác và sử dụng làm thuốc tại xã Phú Đình..
- (Nguồn:Theo số liệu điều tra người dân địa phương năm Những dẫn liệu tại bảng 4.1, cho thấy rằng tri thức bản địa về khai thác và sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc dao ở xã Phú Đình rất đa dạng và phong phú.
- Các loài cây thuốc này không chỉ chữa một bệnh mà có thể chữa được nhiều bệnh, tùy theo sự hiểu biết của mỗi người mà có các tri thức khai thác và sử dụng khác nhau trong cộng đồng dân tộc nghiên cứu.
- Những hiểu biết của họ về công dụng, bộ phận sử dụng của các loài cây thuốc phụ thuộc nhiều vào độ tuổi, giới tính mà có những hiểu biết khác nhau.
- phận cây thuốc thường được người dân thu hái ở hầu hết các bộ phận của cây thuốc như: rễ, lá, hoa, quả, củ đến cả cây.
- Tùy từng loài cây mà người dân có thể thu hái các bộ phận trên của một loài cây thuốc để sử dụng chữa các bệnh.
- Để tiện theo dõi về các mức độ sử dụng của từng bộ phận cây thuốc được thể hiện ở hình 4.1.
- Hình 4.1: Mức độ khai thác và sử dụng bộ phận của một số loài cây thuốc được cộng dân tộc dao khai thác và sử dụng tại xã Phú Đình..
- Qua hình 4.1 trên, ta thấy mức độ khai thác và sử dụng các bộ phận của một số loài cây thuốc không đều chủ yếu là cả cây (chiếm 31 cây) và hoa,quả,hạt,lá (chiếm 10 cây) trên tổng số 70 cây.
- Nên sự tác động này gây ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp tới nguồn tài nguyên cây thuốc cũng như các nguồn tài nguyên khác tại khu vực nghiên cứu..
- dân tại xã Phú Đình sử dụng những cây thuốc được người dân nhắc đến nhiều nhất tại bảng 4.2 dưới đây:.
- Tên cây thuốc được người dân tộc dao nhắc đến với số lần nhiều nhất từ cao xuống thấp.
- Theo kết quả điều tra phỏng vấn và xử lý số liệu, đề tài đã xác định được cách sử dụng và bảo quản của các loài cây thuốc được người dân sử dụng tại khu vực nghiên cứu được thể hiện ở hình 4.2 như sau:.
- Nhưng theo thông tin đã phỏng vấn, người dân cho biết sử dụng tươi trong hầu hết các bộ phận cây thuốc sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.
- Tuy nhiên kết quả điều tra thì 44,29% cây thuốc được sử dụng khô và chỉ 37,14% được người dân sử dụng tươi.
- Do thu hái các bộ phận cây thuốc phải phụ thuộc vào mùa vụ thu hái, thời gian sinh trưởng và phát triển của từng loài cây thuốc.
- Để sử dụng các loài cây thuốc trong một thời gian dài khi thu về.
- Tên cây thuốc Bộ phận.
- sử dụng.
- Những cây được lựa chọn ra nhằm ưu tiên bảo tồn và nhân rộng dựa theo bảng phân hạng các loài cây thuốc có tổng điểm từ 4 điểm trở lên, đây là cơ sở quan trọng cho việc quản lí và bảo tồn các loài cây thuốc có giá trị cao tại khu vực nghiên cứu.
- Tên cây thuốc Điểm phân.
- Bằng phương pháp điều tra phỏng vấn và thu thập số liệu, chúng tôi đã xác định mức độ đe dọa của các loài cây thuốc theo: Sách đỏ Việt Nam [19]..
- Người dân tộc dao tại địa bàn xã Phú Đình đều cho rằng cơ chế quản lý rừng cộng đồng nói chung cũng như tài nguyên cây thuốc nói riêng hiện có rất nhiều lợi ích.
- Phát hiện ra 13 bài thuốc trong tổng số hơn 21 loài cây được sử dụng, xác định được bộ phận cây thuốc mà người dân thường dùng và cách pha chế của mỗi bài thuốc..
- Người dân khai thác bộ phận các loài cây thuốc quanh năm, chủ yếu là cả cây kết hợp thu hái thân, lá, rễ, hoa, củ, quả để sử dụng..
- Xác định tri thức bản địa về cách sử dụng các loài cây thuốc (tươi, khô, vừa tươi vừa khô), người dân bảo quản sản phẩm khô là chủ yếu..
- Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân (2008), Thực trạng khai thác, sử dụng và tiềm năng gây trồng cây thuốc tại vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên..
- Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.
- Ngô Quý công, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất về bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo”.
- Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn cây thuốc mọc tự nhiên ở rừng”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (4), trang 8..
- Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ trang 20-21..
- Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ.
- Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt”, Tập chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn trang .
- Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên..
- Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội..
- %A5t&Submit=Tra+c%E1%BB%A9u&type=ho&ch=&loai=2&radio=V 18.Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc Dân tộc cổ truyền.
- Những thông tin cần biết về cây thuốc:.
- Cách sử dụng.
- Phụ lục 3: Cây thuốc được người dân nhắc đến với số lần nhiều nhất từ cao xuống thấp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt