« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số bệnh mạn tính và thai nghén – Kỳ III


Tóm tắt Xem thử

- Mức đường huyết cao trong máu, có hại cho cả mẹ và thai.
- Những yếu tố nguy cơ phát triển bệnh ĐTĐ trong thời gian mang thai:.
- Việc chăm sóc trước sinh có ý nghĩa quan trọng với phụ nữ mang thai, nhất là với những phụ nữ đã có yếu tố nguy cơ bị bệnh ĐTĐ khi mang thai..
- Bệnh ĐTĐ khi có thai cần được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo sự an toàn, lành mạnh cho cả mẹ và con..
- Nếu không được điều trị thì thai sẽ dễ có bệnh ngay khi sinh ra như có mức đường huyết thấp, vàng da hoặc có cân nặng hơn bình thường..
- Sức khỏe của người mẹ cũng bị ảnh hưởng, có thể sinh khó hoặc phải mổ lấy thai nếu con quá to..
- Người phụ nữ bị ĐTĐ khi có thai cần theo chế độ ăn do thầy thuốc yêu cầu chẳng hạn: kiêng đồ ngọt như: bánh ngọt, kẹo, kem.
- Chế độ ăn cũng cần cân đối và mỗi bữa ăn, không nên ăn nhiều, chỉ vừa đủ cho sự tăng cân khi có thai, thầy thuốc sẽ có hướng dẫn cụ thể..
- nếu cảm thấy chóng mặt hoặc đau lưng hoặc đau ở đâu đó trong khi tập thì nên ngừng và báo cho thầy thuốc biết.
- Xét nghiệm đường huyết đều đặn giúp cho thầy thuốc biết chế độ ăn và luyện tập có làm cho mức đường huyết ổn định không..
- Để biết chắc bệnh đã qua, sau sinh 1-2 tháng, thầy thuốc sẽ cho làm một xét nghiệm máu đặc biệt khác nữa..
- Bệnh mụn giộp và thai nghén Khi nào dễ bị nhiễm bệnh mụn giộp?.
- Khi hệ miễn dịch chưa trưởng thành: một số trường hợp, sự tiếp xúc với bệnh mụn giộp có thể đe dọa nghiêm trọng sức khỏe thai nhi và trẻ trong năm đầu tiên..
- Lây nhiễm virus mụn giộp khi mang thai và khi sinh: những nguy cơ lây nhiễm cho mẹ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thời điểm người mẹ bị nhiễm virus lần đầu, tần suất các đợt bùng phát, người phụ nữ mang thai có biết mình đã nhiễm virus mụn giộp hay không vì có khi không thấy biểu hiện gì..
- Nếu người phụ nữ tiếp xúc lần đầu với virus mụn giộp từ trước khi có thai: trong trường hợp này, nguy cơ thai bị nhiễm virus thực sự đáng ngại.
- Có thể hạn chế được nguy cơ nếu thầy thuốc sản khoa biết rõ tiền sử bệnh của cha mẹ, để có các biện pháp phòng ngừa và điều trị cần thiết ngay từ khi có thai và khi chuyển dạ..
- Nếu người phụ nữ tiếp xúc lần đầu với virus mụn giộp trong thời gian mang thai:.
- dù rất hiếm nhưng trong trường hợp này thì nguy cơ lây nhiễm cho con khi chuyển dạ rất lớn và có thể nghiêm trọng cho trẻ sơ sinh.
- Cần nhận biết đợt bùng phát đầu tiên khi đang mang thai để báo cho thầy thuốc biết.
- Thực hành mọi biện pháp thận trọng khi sinh và trẻ sơ sinh có thể phải được điều trị ngay từ khi sinh ra..
- Nếu không bao giờ có đợt bùng phát mụn giộp: cũng chưa thể loại trừ nguy cơ, vì một số người tuy đã bị nhiễm virus mụn giộp nhưng không bao giờ bộc lộ triệu chứng.
- dù không có triệu chứng nhưng nguy cơ lây nhiễm từ mẹ sang con vẫn có thể xảy ra.
- Trẻ sơ sinh có tổn thương của bệnh mụn giộp có nghĩa là mẹ đã bị mụn giộp sinh dục..
- Chẩn đoán trẻ sơ sinh bị bệnh mụn giộp được tiến hành rất nhanh và trẻ cần được điều trị ngay..
- Làm thế nào để giảm nguy cơ lây nhiễm khi đang mang thai?.
- Nếu như đã có những đợt bùng phát bệnh mụn giộp ở vợ và chồng: cần để ý và báo cho thầy thuốc mọi hiện tượng đau dù ít ở cơ quan sinh dục (ngứa, cảm giác bỏng rát, nhoi nhói như kim châm, hay chỉ thấy khó chịu nhưng dễ tái diễn)..
- Nếu không bao giờ có đợt bùng phát ở cặp vợ chồng: nên nhớ rằng luôn có nguy cơ ngay dù 1 trong 2 người không bao giờ có biểu hiện bị mụn giộp sinh dục.
- Khi không có tiền sử và/hoặc không có dấu hiệu mụn giộp sinh dục cũng chưa thể yên tâm, vì ngày nay chưa có các phương tiện phát hiện bệnh có hiệu quả.
- ngừa duy nhất để ngăn chặn sự lây nhiễm virus có thể xảy ra là dùng bao cao su khi quan hệ tình dục trong 2 tháng cuối của thai nghén..
- Cách nhận biết đợt bùng phát bệnh mụn giộp? Dù thai nghén ở giai đoạn nào mà thấy ngứa, bỏng rát, cảm giác nhoi nhói như kim châm ở vùng âm hộ và âm đạo cũng cần gặp bác sĩ.
- Mọi dấu hiệu này có thể kèm theo với sốt, đau lưng, nhức đầu và đau bụng..
- Khi có đợt bùng phát mới, khi có các tổn thương đau, dễ kích thích hay khi chỉ khó chịu ở cơ quan sinh dục cần gặp ngay thầy thuốc?.
- Giảm nguy cơ lây nhiễm cho trẻ sau khi sinh.
- Ở giai đoạn này, lây nhiễm virus mụn giộp có thể xảy ra khi người lớn bị chốc mép hôn hít trẻ và hậu quả có thể nghiêm trọng với trẻ.
- Khi trong tiền sử ở bố mẹ có mắc bệnh mụn giộp, cần báo cho thầy thuốc để có các biện pháp phòng ngừa đặc biệt cho trẻ..
- Gặp thầy thuốc ngay khi trẻ có những mụn nước trong trên da, khi mắt trẻ đỏ và khóc nhiều, bỏ bú, ngủ cả khi tắm hay khi ăn, dễ kích thích… Có khi sốt kéo dài và co giật..
- Trẻ sơ sinh nhiễm HSV.
- Nhiễm HSV ở trẻ sơ sinh hiếm nhưng nghiêm trọng, do lây truyền dọc HSV (virus gây mụn giộp) từ mẹ sang con.
- Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị nhiễm HSV từ mẹ khoảng 3,61 cho 100.000 trường hợp sinh ra sống ở Úc (tương tự ở Anh, nhưng thấp hơn nhiều ở Mỹ).
- Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh nhiễm HSV cao (tới 25%) mặc dầu hiện nay đã có thuốc chống virus.
- Nguyên nhân tử vong ở trẻ sơ sinh là do HSV lan tràn khắp cơ thể và/hoặc do HSV gây viêm não.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt