« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định - PGS.TS. Lê Văn Hảo


Tóm tắt Xem thử

- VÀ RA QUYẾT ĐỊNH.
- Chủ đề 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
- Chủ đề 2: CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
- Chủ đề 3: QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chủ đề 4: KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH.
- Học phần trang bị cho người học những kiến thức: tổng quan về vấn đề, giải quyết vấn đề.
- các công cụ, kỹ năng cơ bản để giải quyết vấn đề và ra quyết định.
- tổ chức cho người học thực hành giải quyết vấn đề và ra quyết định..
- Học phần nhằm giúp SV có khả năng nhận diện (mô tả và phân tích) vấn đề, xác định được nguyên nhân của vấn đề, quyết định lựa chọn được giải pháp tối ưu, đi đến thực hiện thành công giải pháp để giải quyết các vấn đề trong học tập, công tác, cuộc sống..
- Cuộc sống là một chuỗi những vấn đề đòi hỏi chúng ta phải giải quyết và ra quyết định mỗi ngày.
- Nếu chúng ta giải quyết và ra quyết định tốt, chúng ta có nhiều cơ hội thành công.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định.
- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
- Khái niệm “Vấn đề”.
- Trường hợp dùng thuật ngữ “Vấn đề”.
- Vấn đề = Chủ đề (topic, issue).
- VD 1: Hôm nay tôi muốn trình bày 03 vấn đề: Hôn nhân gia đình, Giới tính, Tình yêu..
- Khái niệm “Vấn đề” đối với HP:.
- Vấn đề = Problem.
- Từ điển tiếng Việt: “Vấn đề là điều cần được xem xét, nghiên cứu, giải quyết”.
- Ví dụ 2:.
- Giải quyết mấy vấn đề..
- Đặt vấn đề..
- Vấn đề việc làm cho thanh niên..
- Không thành vấn đề.
- Như vậy là có vấn đề..
- “Vấn đề là một mục tiêu nhưng chưa biết cách thực hiện hoặc chưa biết cách thực hiện nào là tối ưu”.
- Đó là vấn đề của bạn..
- Các tình huống phát sinh “Vấn đề”:.
- Phân loại “Vấn đề” theo tình huống:.
- Các vấn đề sai lệch: Là một hiện tượng, sự việc xảy ra không theo thông lệ/kế hoạch/dự định và cần phải có một cách lý giải mới hoặc biện pháp khắc phục, điều chỉnh..
- Ví dụ 4:.
- Các vấn đề tiềm tàng: Là các vấn đề có thể nảy sinh trong tương lai và cần đưa ra các biện pháp phòng ngừa..
- Ví dụ 5:.
- Các vấn đề cần hoàn thiện: Là các vấn đề liên quan đến việc làm sao để có năng suất cao hơn, để trở nên hiệu quả hơn và thích ứng nhanh hơn trong tương lai..
- Ví dụ 6:.
- Phân loại “Vấn đề” theo cấp độ khó:.
- Vấn đề mang tính hệ thống: là những VĐ có tính lặp đi lặp lại, thường xảy ra trong một tổ chức.
- có thể được giải quyết bằng các thủ tục chung..
- Ví dụ 7: Giải quyết yêu cầu tăng lương của nhân viên trong cơ quan.
- Vấn đề mang tính bán cấu trúc:.
- Vấn đề mang tính hóc búa: là những VĐ không thể được giải quyết bằng các thủ tục, nguyên tắc thông thường bởi tính mới lạ hoặc phức tạp của VĐ..
- Ví dụ 9:.
- Định nghĩa Giải quyết vấn đề.
- CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
- Xác định một vấn đề, sử dụng kỹ thuật 5W1H để xác định chi tiết vấn đề đó..
- Kỹ thuật 5 Whys để tìm nguyên nhân gốc rễ của vấn đề..
- Vấn đề quá lớn, phức tạp.
- Xác định một vấn đề, sử dụng kỹ thuật 5 Whys để chỉ ra nguyên nhân cốt lõi của vấn đề đó..
- Xác định vấn đề:.
- Viết vấn đề vào ô bên phải tờ giấy..
- Ví dụ 8:.
- Xác định một vấn đề, sử dụng Sơ đồ xương cá để chỉ ra các nguyên nhân cốt lõi của vấn đề đó..
- Sơ đồ tư duy (Mind map).
- Sơ đồ tư duy là gì?.
- “Là phương pháp tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não, là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh”..
- Động não về một vấn đề phức tạp..
- Trình bày thông tin để chỉ ra cấu trúc của toàn bộ đối tượng/vấn đề..
- Xác định một vấn đề, sử dụng Sơ đồ tư duy để chỉ ra các nguyên nhân cốt lõi của vấn đề đó..
- Thúc đẩy tinh thần hợp tác, sự phối hợp, hiểu biết và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên, từ đó tạo ra những giải pháp mới cho mọi vấn đề khó khăn..
- Cần được áp dụng trong 2 phần riêng biệt của quy trình giải quyết vấn đề:.
- Khi cần tìm nguyên nhân của vấn đề.
- Khi cần tìm giải pháp cho vấn đề.
- Sử dụng phương pháp Công não để phân tích, đánh giá về nguyên nhân của một vấn đề trong sinh viên và đề xuất giải pháp để khắc phục/giải quyết vấn đề..
- Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats).
- Giả sử A và B tranh luận về một vấn đề nào đó..
- B trình bày ý kiến  A phản bác ý kiến của B Chỉ thỉnh thoảng A và B mới gặp nhau ở một điểm chung nào đó! Điều này dẫn đến khó tìm ra tiếng nói chung giữa A và B, khó giải quyết được vấn đề đặt ra.
- Tập trung vào vấn đề từ cùng một góc nhìn.
- Cách sử dụng.
- Giới thiệu vấn đề cần giải quyết, mục tiêu, cách chọn mũ, công tác tổ chức (nhóm trưởng, thư ký), quy định thời gian,.
- Tư duy song song giúp chúng ta cùng hợp tác để đánh giá, nhìn nhận vấn đề nhiều mặt, toàn diện, khách quan trên tinh thần xây dựng..
- QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
- Bước 1: Xác định vấn đề (Identify the problem).
- Quan sát/theo dõi để nhận ra vấn đề:.
- Quan sát/theo dõi môi trường/sự việc/hiện tượng có chứa đựng vấn đề.
- Quan sát có chủ tâm, có định hướng về vấn đề dự kiến có thể xảy ra.
- Một sự việc/hiện tượng có thể chứa đựng nhiều hơn 1 vấn đề.
- Sử dụng 5W1H để mô tả chi tiết vấn đề:.
- What: Vấn đề gì?.
- Who: Vấn đề xảy ra với ai?.
- When: Vấn đề xảy ra từ khi nào?.
- Where: Vấn đề xảy ra ở đâu?.
- Why: Tại sao vấn đề xảy ra?.
- How: Vấn đề xảy ra như thế nào?.
- Xác định những lý do khiến vấn đề xảy ra.
- Bước 3: Xây dựng giải pháp (Brainstorm solutions).
- Sử dụng Sơ đồ tư duy để tóm tắt các giải pháp.
- Ví dụ:.
- Chấm điểm giải pháp (ví dụ):.
- Bước 5: Lập kế hoạch và giải quyết vấn đề (Implement a solution plan).
- Kế hoạch trình bày từng bước một hoặc các việc cần làm để giải quyết vấn đề.
- Nếu những vấn đề vẫn chưa được giải quyết, thực hiện lại Quy trình nếu cần thiết.
- Sử dụng Quy trình giải quyết vấn đề để xác định và giải quyết một vấn đề bất kỳ trong nhà trường (cần cụ thể đối với mỗi bước)..
- Nhìn nhận vấn đề không dựa trên các mối tương tác với các sự việc, hiện tượng chung quanh.
- Điều kiện áp dụng: khi QĐ những vấn đề thông thường, đã có khuôn mẫu.
- Điều kiện áp dụng: khi vấn đề có tính phức tạp, cần sự ủng hộ của đa số, tính dân chủ được đề cao..
- Điều kiện áp dụng: khi vấn đề có tính phức tạp, cần giải quyết nhanh, không thể tập hợp tất cả mọi người..
- Điều kiện áp dụng: khi vấn đề có tính chuyên sâu, ít người trong tổ chức/nhóm am hiểu..
- Điều kiện áp dụng: khi vấn đề có liên quan mật thiết đến mỗi người, cần có QĐ mang tính pháp lý cao..
- Điều kiện áp dụng: khi có nhiều giải pháp cho một nhiệm vụ/vấn đề hệ trọng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt