« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG 1: TỔNG QUANG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP1.1.
- Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp.
- Khái niệm  Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế - Có tên riêng - Có tài sản - Có trụ sở giao dịch ổn định - Được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật  Doanh nghiệp là 1 tổ chức chặt chẽ mang tính hệ thống  Tổ chức chặt chẽ.
- Triết lý kinh doanh (Sứ mệnh, mục tiêu), VD công ty (đối với các công ty khác.
- Cơ cấu tổ chức quản lý khoa học.
- Bộ máy quản lý  Điều lệ, quy chế hoạt động  Nội quy, quy định nội bộ - Phân công hợp tác lao động - Chi phối bởi pháp luật  Tính hệ thống - Đầu vào (NVL, con người, máy móc, công nghệ.
- Phân loại doanh nghiệp  Sự khác nhau giữa công ty đối nhân với công ty đối vốn.
- Công ty đối nhân: dùng nhân cách, tư cách, uy tín để góp, chịu trách nhiệm vô hạn.
- Công ty đối vốn: dùng vốn để hợp tác, chị trách nhiệm hữu hạn đến phần góp vốn.
- Lưu ý: Công ty vừa đối nhân vừa đối vốn  người chịu trách nhiệm là người đối nhân.* Chịu trách nhiệm hữu hạnVí dụ: Công ty có vốn pháp định 500 triệu, nợ nhiều ngườiTH1: Nợ 1 tỷ, bán công ty được 300 triệu Chỉ dùng 300 triệu cho số nợTH2: Bán công ty được 600 triệu Chỉ dùng 500 triệu trả cho tổng số nợ  dự vào vốn pháp định* Chịu trách nhiệm vô hạnVí dụ: Công ty có vốn pháp định 500 triệu, nợ nhiều người - Trả hết 300tr - Kê khai tài sản được 500tr  trả nợ tiếp - Còn nợ 200tr  làm thuê trả nợ tiếpHãy trình bày khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm của 1 loại hình doanh nghiệp(CÓ THỂ RA THI: 3Đ.
- Loại hình doanh nghiệp NHÀ NƯỚC - Khái niệm: Là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội được Nhà nước giao.
- Nhà nước đầu tư vốn, thành lập, quản lý  Hạch toán độc lập trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý (người quản lý được sử dụng tiền cho các hoạt động sao cho có lợi ích nhất.
- Giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế (vé số, điện nước, mạng điện thoại, xăng dầu) Ưu điểm Nhược điểm - Tiềm lực tài chính mạnh - Khó thành lập, khó giải thể - Hạch toán độc lập trong phạm vi - Cơ cấu tổ chức rườm rà, ít linh vốn do DN quản lý hoạt  Loại hình doanh nghiệp TƯ NHÂN - Khái niệm: Là đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định do 1 cá nhân làm chủ, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Do 1 cá nhân làm chủ  Không có tư cách pháp nhân  Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn  Vốn kinh doanh  vốn pháp định Tại sao? Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập 1 DNTN Không được phép phát hành cổ phiếu (các loại giấy tờ có giá trị) Tìm hiểu Trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành (thi) Ưu điểm Nhược điểm - Thành lập dễ dàng - Trách nhiệm vô hạn về mặt - Dễ kiểm soát các hoạt động kinh pháp lý doanh - Giới hạn sinh tồn bị hạn chế - Tính linh hoạt cao - Yếu kém về kỹ năng quản lý - Tính bí mật chuyên biệt - Tạo sự tin tưởng cho đối tác - DN ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại hình khác - Dễ huy động vốn từ ngân hàng (vì dùng tài sản cá nhân thuế chấp vay.
- Công ty TNHH 2 thành viên (Công ty từ 2 thành viên trở lên)- Khái niệm: Là một loại hình doanh nghiệp có 2 – 50 tành viên góp vốn và tự chịu TNHH về khoản vốn góp.- Đặc điểm.
- Được thành lập hợp pháp  Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ (có tên riêng, có điều lệ hoạt động rõ ràng, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có người đại diện pháp luật, có con dấu riêng.
- Có tài sản độc lập với cá nhân, và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản độc lâp đó  Nhân danh mình tham gia vào quan hệ pháp luật 1 cách độc lập  Thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng thành viên < 50.
- Nếu thành viên > 11 thì phải có Ban kiểm soát  Chịu trách nhiệm hữu hạn  Muốn chuyển nhượng phải chào bán phần vốn cho tất cả các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương đương của họ trong công ty.
- chứng minh cơ quan thấy công ty cần số tiền vốn đó = dự án) Ưu điểm Nhược điểmÍt rủi ro cho người góp vốn Uy tín trước đối tác, bạn hàng phần nào bị ảnh hưởng bởi chế độ TNHHViệc quản lý không quá phức Chịu sự điều chỉnh chặt chẽ với pháp luật hơn làtạp (do số lượng thành viên công ty đối nhân (do sợ cố tình thành lập, cố tìnhkhông nhiều, quen biết và tin nợ và cố tình phá sản)cậy nhau)Chế độ chuyển nhượng chặt Hạn chế khả năng huy động vốnchẽ → hạn chế sự xâm nhập - Khi vay ngân hàng thì tài sản thế chấp thấpcủa người lạ - Vốn nội bộ cũng thấp do tùy khả năng - Trái phiếu đi kèm nhiều điều kiện - Đối tác / Nhà cung cấp / Khách hàng ít sự tin cậy  Công ty TNHH 1 thành viên - Khái niệm: là doanh nghiệp do 1 tổ chức hoặc người làm chủ (chủ sở hữu công ty).
- Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ về các nghĩa vụ tài sản khac của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty TNHH.
- Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc phần vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác 2.
- Không được quyền phát hành cổ phiếuƯu và nhược điểm: (giống công ty 2 thành viên.
- Công ty Cổ phần - Khái niệm: là 1 loại công ty đối vốn trong đó các thành viên có cổ phiếu và chỉ chịu trách nhiệm đến hết những cổ phần mà mình có.
- Số thành viên sáng lập phải từ 3 người trở lên Ưu điểm Nhược điểmChịu trách nhiệm hữu hạn Phải tuân theo nhiều qui định chặt chẽDễ tăng vốn để mở rộng qui mô Khó giữ bí mật (công bố chiến lược kinh doanh trước đại hội cổ đông)Có lợi thế về qui môDễ chuyển nhượng cổ phầnCó khả năng nâng cao hiệu quả quản trị  Công ty hợp danhKhái niệm và đặc điểm: là doanh nghiệp trong đó.
- Phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh, ngoài ra còn có thể có thêm thành viên góp vốn - Thành viên hợp danh phải có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp, phải chịu trách nhiệm vô hạn - Thành viên hợp danh không được phép làm chủ DNTN, làm thành viên của công ty hợp danh khác hay làm chủ hộ kinh doanh nếu không có sự đồng ý của thành viên hợp danh còn lại - Không được phép chuyển nhượng 1 phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác - Các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau - Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm đến hết phần vốn, không được quản lý công ty và hoạt động kinh doanh nhân danh công ty Ưu điểm Nhược điểmKết hợp được uy tín cá nhân của nhiều Liên đới chịu trách nhiệm vô hạnngườiDễ dàng tạo được sự tin cậy của đối tác, Rủi ro cho các thành viên hợp danhbạn hàngViệc điều hành công ty không quá phức tạpThành viên tuyệt đối tin tưởng nhau c.
- Quyền của doanh nghiệp - Có quyền thực hiện những hoạt động kinh doanh và được pháp luật bảo vệ, đồng thời cũng phải thực hiện những nghĩa vụ đối với nhà nước, xã hội - Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được điều chỉnh bới các luật chuyên ngành khác nhau như Luật môi trường, Luật kế toán.
- Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để doanh nghiệp thực hiện quyền của họ - Doanh nghiệp có quyền chủ động lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn, sử dụng các hình thức tín dụng, tham gia thị trường chứng khoán và bất động sản - Doanh nghiệp toàn quyền sử dụng lợi nhuận hợp pháp - Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hóa.
- Trường hợp thật cần thiết vì lý do AN-QP và vì lợi ích quốc gia, nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng, có bồi thường tài sản cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trường (Điều 23, Hiếp pháp 1992)4.
- Nghĩa vụ của doanh nghiệp - Phải thực hiện đúng phạm vi và ngành nghề đã đăng kí - Phải đăng kí thuế, kê khai, nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác - Cung cấp báo cáo cho cơ quan nhà nước - Phải có nghĩa vụ trong việc sử dụng lao động như BHXH, an toàn lao động, giải quyết tranh chấp lao động, tôn trọng tổ chức công đoàn, việc làm, tiền lương - Nghĩa vụ với người tiêu dùng: công bố và đảm bảo chất lượng và chịu trách nhiệm về số lượng đã công bố.
- Khái niệm / Mục tiêu / Bản chất của QTDN - Khái niệm QTDN: là tổng hợp những hoạt động được thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu xác định thông qua sự nỗ lực của những người khác trong doanh nghiệp - Mục tiêu của QTDN.
- Lợi ích của doanh nghiệp  Tồn tại và phát triển lâu dài  Bảo toàn và phát triển vốn - Bản chất của QTDN.
- Là 1 khoa học  Là 1 nghệ thuật  Là 1 nghề* Quản trị kiểu Khoa học - Logic (vì các hành động theo trình tự rõ ràng: design, xác định mục tiêu, kiểm tra nó.
- Các trường phái quản trị: gồm cổ điển, hệ thống, tâm lý.
- Tổ chức là phải có: sự sẵn sàng hợp tác, có mục tiêu chung, có sự thông đạt (truyền đạt thông tin cho thông suốt.
- Sự lãnh đạo của nhà quản trị dựa vào các yếu tố tâm lý XH - Thỏa mãn tinh thần liên quan chặt chẽ với năng suất lao động - Công nhân có nhiều nhu cầu về tâm lý xã hộiTHUYẾT X: lười biếng, nhóm X ( coi hình )Làm sao để quản trị người làm biếng bằng cách.
- Chia nhỏ công việc ra  MBP: giao các công việc cụ thể  Giao công việc độc lập ít liên quan đến công việc khác  Chuyên môn hóa theo công việc của họ giỏi nhất  Không đầu tư cho đi học nâng cao  Giám sát chặt  Thưởng phạt khắc kheKhi sếp khắt khe, không cho người lao động đi học.
- Làm việc trong không khí căng thẳng, sợ hãi  Chán nản mệt mỏi do công việc đơn giản  Miễn cưỡng làm việc vì bị cắt giảm lương  Không gắn bó với doanh nghiệpTHUYẾT Z.
- Người lao động nhiệt tình làm việc nhưng không biết phương pháp làm việc  Có tinh thần trách nhiệm cao nhưng hiệu quả công việc không cao  Không quan tâm nhiều đến vật chất  Gắn bó với tổ chứcKhi bạn là sếp thì bạn cần làm gì với nhóm Y.
- Nhóm Y thì bạn nên quan tâm đến gia đình ( ví dụ như thay vì thưởng tiền thì cho suất học bổng cho con của họ )Khi đi phỏng vấn thì nên thể hiện qua thái độ và trách nhiệm: thể hiện sự tự tin,ánh mắt, chuẩn bị …THUYẾT Z  Chế độ làm việc suốt đời  Trách nhiệm tập thể  Ra quyết định tập thể  Đánh giá và đề bạt một cách thận trọng, kiểm soát tế nhị, mềm dẻo, giữ thể diện cho người lao động.
- Nhật: trường phái nuôi dưỡng TRUNG THÀNH VÀ TẬP THỂ  Mỹ: trường phái khai thác NĂNG LỰC  Quan điểm quản trị.
- Làm công việc hấp dẫn, thu hút nhân viên  Chú ý đào tạo và phát triển nhân viên ở nhiều mặt (đa chuyên môn.
- Sự thách thức của công việc 2.
- Sự công nhận khi hoàn thành công việc nghiệp 5.
- Ý nghĩa các trách nhiệm 5.
- Nhấn mạnh đến phương pháp khoa học trong quản trị - Áp dụng phương thức tiếp cận để giải quyết các vấn đề - Sử dụng mô hình toán học trong quản lý - Quan tâm đến các yếu tố kinh tế, kỹ thuật hơn là yếu tố tâm lý CHƯƠNG 2: NHÀ QUẢN TRỊ CHỨC NĂNG, LĨNH VỰC QT DOANH NGHIỆPQuản lý theo 3 cách: mục tiêu, theo con người, theo công việc 2.1 .
- Nhà quản trị: Là những người nằm trong bộ máy quản trị trực tiếp tham gia vào các hoạt động quản trị và điều hành doanh nghiệp, là những người làm nghề quản trị doanh nghiệp, mang tính chuyên nghiệp 2.2 .
- Các cấp quản trị:Quản trị cấp cao.
- Nhiệm vụ: chịu trách nhiệm về thành quả cuối cùng của tổ chức, ra quyết định chiến lược, tổ chức thực hiện chiến lược - Chức danh: chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên, HĐQT, tổng GĐ, phó tổng GĐ, GĐ, phó GĐ,...Quản trị cấp trung.
- Nhiệm vụ: đưa ra các quyết định chiến thuật, thực hiện các kế hoạch và chính sách, phối hợp các hoạt động - Chức danh: trưởng phòng, phó phòng, chánh quản đốc, phó quản đốc,...Quản trị cấp cơ sở.
- Vai trò liên kết (trong: nhân viên.
- So sánh NQT với nhà lãnh đạo NHÀ QUẢN TRỊ NHÀ LÃNH ĐẠO - Tác động có hướng đích của chủ thể đến đối tượng - Gắn với con người, xây dựng mối quan hệ giữa con người vớiGiống con người trong tổ chức để đạt mục tiêu đề ranhau - Tác động đến công việc - Tác động đến con người - Làm đúng việc, bắt kịp - Làm việc đúng, ứng phó với với sự thay đổi mọi vấn đề phức tạp nảy - Đạt mục tiêu thông qua sinhKhác nhau cổ vũ, động viên - Đạt mục tiêu thông qua hệ - Đề ra phương hướng, thống chính sách viễn cảnh, chủ trương.
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức sách lược thực hiện kế hoạch, kiểm tra giám sát2.5 Chức năng nhà quản trị % thời gian đầu tư C cao C trung C cơ sở Chức năng hoạch định 28 18 15Cácchức Chức năng tổ chức 36 33 24năng Chức năng phối hợp 22 36 51 (theo Henryquản Chức năng chỉ huy Fayol, QT côngtrị nghiệp, 1916) Chức năng kiểm tra .
- Cơ cấu tổ chức.
- Mỗi cấp chỉ có 1 thủ trưởng cấp trên trực tiếp - Mối quan hệ theo đường thẳng - Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến - Người phụ trách chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của những người dưới quyền mìnhƯu điểm Nhược điểm - Chế độ 1 thủ trưởng - Người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện - Trách nhiệm rõ ràng - Hạn chế việc sử dụng các chuyên - Người thừa hành chỉ nhận mệnh gia có trình độ lệnh từ 1 người lãnh đạo cấp trên trực tiếp - Dễ dẫn đến cách quản lý gia trưởng - Thông tin được truyền tải nhanh b.
- Cơ cấu tổ chức chức năngĐặc điểm.
- Thu hút được các chuyên gia vào công tác lãnh đạo - Không đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện - Dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trịNhược điểm.
- Vi phạm chế độ 1 thủ trưởng - Chế độ trách nhiệm không rõ ràng - Việc phối hợp, kiểm tra khó khăn và phức tạp do có nhiều bộ phận chức năng c.
- Cơ cấu tổ chức năng trực tuyến - chức năng  Đặc điểm.
- Nếu không quy định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận chức năng dễ dẫn đến những phức tạp trong việc phối hợp các bộ phận chuyên môn hóa với các đơn vị khác - Có thế dẫn đến sự can thiệp của các đơn vị chức năng với các đơn vị trực tuyến - Có thể dẫn đến tình trạng nhà quản trị chỉ đạo quá tập trung, hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn.
- Cơ cấu tổ chức không ổn địnhĐặc điểm.
- Tính hợp tác cao (Collaboration): do không bị ràng buộc rõ ràng bởi trách nhiệm và quyền hạn - Tính thích ứng cao (Adaptable.
- Ít luật lệ  thường bị lạm dụng quyền hạn hoặc khó kiểm soát hành vi của nhà lãnh đạo - Giao tiếp không theo khuôn khổ - Quyền lực phân tán  dễ hỗn loạn nếu các quyết định không đi theo định hướng chungCơ cấu tổ chức ma trận Giám đốc p.Thiết kế p.R and D p.Nhân sự p.Tài chính Dự án A Dự án B e.
- Cơ cấu tổ chức phi hình thểĐặc điểm.
- Trong các nhóm nhân viên có những người nổi bật lên không phải do tổ chức chỉ định (không ràng buộc về mặt tổ chức).
- CHƯƠNG 3: GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP 1.
- Khái niệm, đặc điểm lao độngKhái niệm giám đốc Là người được chủ sở hữu doanh nghiệp giao cho quyền quản lý điều hành doanh nghiệp theo chế độ 1 thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước người chủ sở hữu về mọi hoạt động của doanh nghiệp cũng như kết quả của các hoạt động đó.
- Đồng thời, được hưởng thù lao tương xứng với kết quả mang lại.Đặc điểm lao động của giám đốc - Giám đốc là một nghề - Lao động của giám đốc là lao động quản lý kinh doanh, phức tạp - Giám đốc là nhà quản trị kinh doanh - Lao động của giám đốc như là lao động của nhà sư phạm biết viết và truyền đạt ý kiến chính xác, biết thuyết thục - Lao động của giám đốc như là lao động của nhà hoạt động xã hội (phải giao tiếp với cộng đồng.
- Sản phẩm lao động của giám đốc là các quyết định 2.
- Tố chất của giám đốc doanh nghiệp 1.
- Có năng lực quản lý và kinh nghiệm tích lũy, tạo dựng một êkip giúp việc đắc lực 4.
- quyết định đúng đắn 6.
- Môi tường kinh doanh 4.
- Thói quen, nếp nghĩ theo lối mòn trong quản lý 5.
- Vai trò của giám đốc doanh nghiệp 1.
- Tập hợp được trí tuệ của mọi người trong doanh nghiệp 2.
- Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp (đủ, mạnh, hợp lý, cân đối) 3.
- Chịu trách nhiệm về việc làm, thu nhập, cuộc sống tinh thần, tạo cơ hội thăng tiến cho người lao động 4.
- Quản lý, chủ tài khoản của doanh nghiệp 5.
- Phương pháp quản lý của giám đốc doanh nghiệp 1.
- Pp tổ chức - giáo dục (giám đốc khuyên, cho lời khuyên, răn dạy) 5.
- Phong cách lãnh đạo tự doPhong Nhược Đặc điểm Ưu điểm Sử dụng cách điểm - NLĐ nắm bắt các -Giải quyết - Không tận - Khi nhân viên lười biếng thông tin, quan hệ nhanh các dụng sáng - Khi công ty mới thành lập trong tổ chức nhiệm vụ tạo kinh nghiệm của - Khi nhân viên là người mới - Tập trung quyền - Ít tranh cãi NV lực ở NLĐ - Khi nhân viên ít tuổi hơnĐộc - Dựa vào kinh - Nhân viên có thái độ chốngđoán nghiệm để ra quyết đối, không tự chủ, thiếu sáng định tạo, thiếu nghị lực - Thông tin 1 chiều - Tình huống cấp bách, từ trên xuống hoang man - Bất đồng trong tập thể - Thu hút nhiều - Khai thác - Tốn thời - NV có tinh thần hợp tác, người tham gia được sáng gian thích làm việc tập thể kiến của - Ủy quyền rộng rãi - Cty phát triển tương đối ổn NVDân định - Có sự tham gia ýchủ - NV hồ hởi kiến của tập thể làm việc trong phân coong và đánh giá CV - Thông tin 2 chiều - NV tự quyết định - Nhân viên - Dễ sinh ra - Nhân viên có khả năng tự giác làm hiện tượng phân tích tình huống, xác - Thông tin theo việc với hỗn loạn, vô định được những gì cần làm, chiều ngang tinh thần tổ chức làm như như thế nào trách nhiệm - NV hiểu CV hơn NLĐ cao - NV hơn tuổi - Phát huyTự do cao sáng - NV không thích giao thiệp, kiến của có đầu óc cá nhân chủ nghĩa NV - NLĐ không thể ôm đồm nhiều công việc - Giai đoạnn tập thể phát triển cao (đoàn kết, NV có khả năng tự quản lý, tự giác cao) 5.
- Tiêu chuẩn của GĐ DN - Chuyên môn - Năng lực quản lý - Phẩm chất chính trị - Tư cách đạo đức - Sức khỏe và tuổi tácb.
- Phân cấp là phân chia quyền hành quản trị giữa các cấp quản trị viên.
- Các yếu tố quyết định mức độ phân cấp - Giá trị của các quyết định - Các lĩnh vực của QĐ - Cấp bậc của các cấp có quyền ra quyết định - Sự kiểm soát đối với các quyết định - Nhu cầu thống nhất chính sách - Nhu cầu phải QĐ nhanh chóng kịp thời - Trình độ quản lý của các cấp cơ sở - Tình trạng phân tán của tổ chức và phương tiện liên lạc - Xu hướng và động thái phát triển của tổ chức - Cơ chế quản lý kinh tế của chính quyền - Triết lý quản trị của DN c.
- Nội dung phân cấp quản trị  Phân cấp quản trị theo tầm hạn hẹp Ưu điểm Nhược điểm ̵ Giám sát, kiểm soát chặt chẽ hoạt ̵ Cấp trên dễ can thiệp quá sâu vào động của cấp dưới CV của cấp dưới ̵ Thông tin lưu chuyển nhanh chóng ̵ Tốn chi phí do có quá nhiều cấp giữa các quản trị  Phân cấp quản trị theo tầm hạn rộng Ưu điểm Nhược điểm - Buộc cấp dưới phải phân chia quyền - Tình trạng quá tải ở cấp trên dễ hạn dẫn đến các ách tắc trong quyết - Chính sách phải rõ ràng định - Cấp dưới phải được lựa chọn cẩn - Có nguy cơ không kiểm soát nổi thận d.
- Các lĩnh vực phân cấp - Sản xuất mạnh - Tiếp thị mạnh và phổ biến - Mua sắm các yếu tố cần thiết cho sản xuất: mạnh - Quản trị nhân sự: thường dè dặt - Kế toán: phân cấp ít - Tài chính: hạn chế - Vận chuyển và kho bãi: nếu cơ sở rãi rác thì phân cấp mạnh và ngược lại2.
- Phân quyền là gì?Là quyền hành trong quản trị được phân chia từng cấp, từng người, từng chức vụ, địavị, khả năng và kinh nghiệm thực tế.
- Mục đích: nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức đáp ứng kịp thời, nhanh chóng và phù hợp với những yêu cầu của tình hình.
- Lợi ích của phân quyền - Nhà quản trị cấp cao có nhiều thời gian hơn cho các công việc quan trọng - Rất cần thiết khi doanh nghiệp có nhiều đơn vị ở rải rác khắp nơi, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh riêng biệt theo yêu cầu của địa bàn - Phát triển khả năng tự QL của những QT cấp dưới - Nuôi dưỡng phát triển bầu không khí định hướng lành mạnh trong NV c.
- Những chú ý khi phân quyền - Là một tất yếu - Không có nghĩa chia quyền (không phải cắt quyền của mình, mà dưới sự quản lý của mình.
- Phải đi đôi với việc xây dựng rõ mối quan hệ giữa nhiệm vụ và quyền hạn, trách nhiệm và quyền lợi d.
- Quy mô doanh nghiệp: quy mô càng lớn  phải phân quyền cho những bộ phận cần thiết và có thể - Triết lý QT của LĐ và lịch sử phát triển của DN (càng lâu  phân quyền nhiều, mới  ít phân quyền.
- Trình độ các nhà quản trị cấp cơ sở (cao  phân lớn và ngược lại.
- Ủy quyền 3.1 Khái niệmLà giao 1 phần công việc cho người dưới quyền chịu trách nhiệm thi hành và đồngthời giao cho họ quyền hành tương xứng với trách nhiệm được giao.
- Tại sao phải ủy quyền.
- Lợi ích đối với người được ủy quyền - Phát triển các kỹ năng mới, năng lực - Đem lại sự mới mẻ, thú vị - Cảm nhận được tin tưởng  nổ lực hơn - Qua công việc được ủy quyền, giúp họ được gần hơn với thăng chức - Cơ hội phát triển địa vị  Lợi ích đối với người quản lý - Tập trung vào công việc chính yếu - Giảm được áp lực công việc - Nâng cao hiệu quả công việc của tập thể - Đào tạo nhà quản trị kề cận - Cải thiện được mối quan hệ với cấp dưới từ việc thể hiện sự tin tưởng qua việc ủy quyền - Có thời gian dành cho bản thân và gia đình 3.3.
- Vì sao một số nhà quản trị lại ngại việc ủy quyền - Lo ngại cấp dưới thất bại - Sợ tốn thời gian huấn luyện - Thích thú với công việc - Sợ mất quyền lực - Lo lắng về kết quả thực hiện (tốt lo  sợ uy tín với NV, xấu lo  xử lý hậu quả.
- Những công việc nên và không nên ủy quyền Nên Không nên ̵ Những công việc lặp lại ̵ Đánh giá thành tích hoặc kỷ luật NV ̵ Những CV nhỏ nhặt và tốn nhiều ̵ Hoạch định chiến lược về phát thời gian triển cty ̵ CV không cần đến năng lực NQT ̵ Ra quyết định quan trọng về nhân sự ̵ CV giúp NV phát triển 3.6.
- Chọn người phù hợp để ủy quyền- Có kỹ năng chuyên môn và kinh nghiệm cần thiết- Có kỹ năng chuyên môn nhưng chưa kinh nghiệm- Có chuyên môn gần và có thể phát triển thông qua các công việc cần ủy quyền- Có thời gian- Sẵn lòng 3.7.
- Để ủy quyền thành công cần- Tin tưởng vào nhân viên- Cụ thể và rõ ràng- Chỉ dẫn- Hãy “quản lý” đừng “Làm”- Giám sát hợp lý- Động viên kịp thời- Tránh “ủy quyền ngược”- Đúng người, đúng việc 3.8

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt