« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động của tài chính toàn diện đối với sự ổn định của hệ thống ngân hàng


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng MÃ SỐ .
- Trong nghiên cứu này, tác giả đã nêu các cơ sở lý luận về tài chính toàn diện và ổn định hệ thống ngân hàng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tài chính toàn diện có vai trò tích cực với sự ổn định của hệ thống ngân hàng ở các nước khu vực ASEAN.
- Song thúc đẩy tài chính toàn diện không phải là việc đơn giản.
- Từ khóa: tài chính toàn diện, ổn định hệ thống ngân hàng..
- Khái niệm của tài chính toàn diện.
- Vai trò và ý nghĩa của tài chính toàn diện.
- Tài chính toàn diện và sự ổn định tài chính.
- Tài chính toàn diện và tăng trưởng kinh tế.
- Tài chính toàn diện và phát triển bền vững.
- Các chỉ số đo lường tài chính toàn diện.
- Chỉ số tổng hợp về tài chính toàn diện.
- Khái niệm về ổn định hệ thống tài chính.
- Khái niệm về ổn định hệ thống ngân hàng.
- Các chỉ số đo lường ổn định hệ thống ngân hàng.
- Tài chính toàn diện tác động tiêu cực đến ổn định hệ thống ngân hàng.
- Tài chính toàn diện tác động tích cực đến ổn định hệ thống ngân hàng.
- Lược khảo các nghiên cứu về tài chính toàn diện.
- Lược khảo các nghiên cứu về tác động của tài chính toàn diện và ổn định hệ thống ngân hàng.
- Các biến đại diện của tài chính toàn diện.
- Mức độ tài chính toàn diện ở các nước khu vực ASEAN.
- Đánh giá mức độ tài chính toàn diện thông qua chỉ số tổng hợp IFI.
- Mức độ ổn định hệ thống ngân hàng ở các quốc gia ASEAN.
- Kết quả hồi quy về sự tác động của tài chính toàn diện đến ổn định của hệ thống.
- Tác động của tài chính toàn diện đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng thông qua biến chỉ số tài chính toàn diện IFI.
- Tác động của tài chính toàn diện đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng thông qua các khía cạnh của tài chính toàn diện.
- Thảo luận về tác động của tài chính toàn diện đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng.
- Tiếp tục thúc đẩy tiến trình tài chính toàn diện.
- Gợi ý chiến lược thúc đẩy tiến trình triển tài chính toàn diện.
- FIC Financial Inclusion Center Ủy ban Tài chính toàn diện Anh.
- services Chỉ số tài chính toàn diện khía cạnh sẵn.
- IFIp IFI – Banking Penetration Chỉ số tài chính toàn diện khía cạnh thâm nhập ngân hàng.
- IFIu IFI – Usage Chỉ số tài chính toàn diện khía cạnh mức.
- TCTC Tổ chức tài chính.
- Các mức độ tài chính toàn diện.
- Số liệu thống kê về các khía cạnh của tài chính toàn diện.
- Số liệu thống kê về các khía cạnh của tài chính toàn diện (tiếp theo.
- Tổng hợp hệ số hồi quy của các mô hình hồi quy tác động của tài chính toàn diện đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng.
- Do vậy, ngân hàng toàn diện (banking inclusion) cũng được xem tương tự như tài chính toàn diện, và.
- phạm vi sáu quốc gia khu vực ASEAN (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam), đặt ra kỳ vọng của đề tài sẽ làm sáng tỏ tác động của tài chính toàn diện đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng.
- Xác định được mô hình tác động của tài chính toàn diện đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng tại các quốc gia ASEAN..
- Xác định được mức độ tác động của tài chính diện đối với sự ổn định của hệ thống ngân hàng ở các quốc gia khu vực ASEAN..
- Đề xuất các hàm ý chính sách liên quan đến tài chính toàn diện nhằm góp phần gia tăng sự ổn định của hệ thống ngân hàng ở các quốc gia khu vực ASEAN..
- Những hàm ý chính sách nào liên quan đến tài chính toàn diện được gợi ý nhằm góp phần gia tăng sự ổn định của hệ thống ngân hàng ở các quốc gia ASEAN?.
- Tác động của tài chính toàn diện đối với sự ổn định hệ thống ngân hàng ở các quốc gia trong khu vực ASEAN..
- (i) chỉ nghiên cứu tác động (một chiều) của tài chính toàn diện đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng;.
- Do vậy, luận án chỉ tập trung phân tích tác động (một chiều) của tài chính toàn diện đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng..
- So với các nghiên cứu ở ASEAN, hiện chưa có nghiên cứu nào phân tích tác động của tài chính toàn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng.
- (banking inclusion) được xem là tương tự như tài chính toàn diện.
- Bước hai tạo ra chỉ số tổng hợp tài chính toàn diện (FI) bằng cách tổng hợp trung bình trọng số của các giá trị đã tính toán theo công thức số (1) nói trên..
- Chỉ số tài chính toàn diện theo phương pháp bình khoảng cách Euclidian.
- Các chỉ số được tính toán cho từng khía cạnh của tài chính toàn diện (d i.
- xét toàn diện nhiều hơn về mặt tài chính.
- 1], và IFI càng cao thì mức độ tài chính toàn diện càng lớn..
- Các khía cạnh của tài chính toàn diện và trọng số.
- Do vậy, nếu chỉ xét về tài khoản ngân hàng thì chưa đủ đối với hệ thống tài chính toàn diện.
- Sự ổn định của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự ổn định của hệ thống tài chính (Segoviano and Goodhart, 2009).
- Sự ổn định ở hệ thống ngân hàng có mối liên kết mật thiết với ổn định hệ thống tài chính (Segoviano and Goodhart, 2009), bởi sức mạnh của hệ thống tài chính phụ thuộc vào sức mạnh của các tổ chức tài chính là các ngân hàng cấu thành (Segoviano, 2006).
- Quy mô ngân hàng.
- mòn sự ổn định tài chính do những căng thẳng lớn.
- Thông qua đó, tài chính toàn diện có thể tác động một cách gián tiếp đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng.
- Xét một cách riêng lẻ, hiện có rất nhiều nghiên cứu về tài chính toàn diện cũng như sự ổn định của hệ thống ngân hàng ở ASEAN và quốc tế.
- cứu về sự tác động của tài chính toàn diện với sự ổn định hệ thống ngân hàng.
- Lược khảo các nghiên cứu về tài chính toàn diện.
- Lược khảo các nghiên cứu về tác động của tài chính toàn diện và ổn định hệ thống ngân hàng.
- Kết quả cho thấy rằng mức độ tài chính toàn diện cao hơn góp phần ổn định hệ thống ngân hàng lớn hơn.
- nhằm tạo ra các cơ hội thực sự để tài chính toàn diện cải thiện sự ổn định của ngân hàng.
- tác động của tài chính toàn diện đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng ở các quốc gia ASEAN thông qua hai kênh chính đã được đề cập ở trên..
- Chương này cũng tìm ra kênh thể hiện tác động của tài chính toàn diện đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng cụ thể gia tăng tiền gửi rẻ, ổn định.
- Tác giả xác định vấn đề nghiên cứu là tài chính toàn diện và sự ổn định của hệ thống ngân hàng..
- Chỉ số đo lường tài chính toàn diện và ổn định hệ.
- thống ngân hàng.
- Tác động của tài chính toàn diện đến ổn định hệ.
- Giả thuyết: Tài chính toàn diện có tác động tích cực đối với sự ổn định của hệ thống ngân hàng tại các quốc gia ASEAN..
- Financial Inclusion: các biến đại diện cho mức độ tài chính toàn diện.
- Chỉ số tài chính toàn.
- của ngân hàng.
- Tác giả đề cập đến các biến đại đại diện cho tài chính toàn diện (IFI, IFIp, IFIa, IFIu), ổn định hệ thống ngân hàng (lnZscore, lnsdGrDep và NPLTA).
- Số liệu thống kê về các khía cạnh của tài chính toàn diện (tiếp theo).
- Vậy, liệu sự cải thiện về tài chính toàn diện có giúp thúc đẩy sự ổn định của hệ thống ngân hàng ở các quốc gia trong khu vực hay không.
- Kết quả hồi quy về sự tác động của tài chính toàn diện đến ổn định của hệ thống ngân hàng tại các quốc gia ASEAN.
- Thảo luận về tác động của tài chính toàn diện đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng.
- Tổng hợp hệ số hồi quy của các mô hình hồi quy tác động của tài chính toàn diện đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng.
- Tài chính toàn diện.
- Ổn định hệ thống ngân hàng.
- Do đó, với tài chính toàn diện càng tốt, các ngân hàng được hưởng sự ổn định tài chính cao hơn..
- Tác động tích cực của tài chính toàn diện đối với ổn định của hệ thống ngân hàng thông qua kênh dẫn (i) về tiền gửi, thể hiện ở lượng tiền gửi ổn định (trong luận án, tác giả sử dụng độ lệch chuẩn của tốc độ tăng trưởng tiền gửi) đã được khá nhiều tác giả ủng hộ.
- Nghiên cứu tập trung vào phân tích tác động của tài chính toàn diện đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng ở các quốc gia thuộc khu vực ASEAN, từ đó gợi ra các hàm ý chính sách.
- và kết quả của nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm rằng tài chính toàn diện tác động tích cực đến sự ổn định của hệ ngân hàng ở các quốc gia ASEAN.
- Hàm ý này xuất phát từ kết quả nghiên cứu rằng tài chính toàn diện có tác động tích cực đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng.
- Về phía các ngân hàng.
- hoặc chi phí dịch vụ tài chính (phí sử dụng dịch vụ) đắt đỏ cản trở người dân, đặc biệt đối với nhóm có thu nhập thấp sử dụng các dịch vụ, sản phẩm tài chính (Clamara, Peña and Tuesta, 2014)..
- Một khi tài chính toàn diện được thúc đẩy sẽ lại tác động làm sự ổn định của hệ thống ngân hàng cũng được cải thiện..
- (1) Đã xác định rất rõ các kênh thể hiện sự tác động của tài chính toàn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng ở chương 2;.
- Chiến lược Quốc gia về Tài chính toàn diện.
- (iii) Xem xét quá trình triển khai Tài chính toàn diện.
- (ii) Xây dựng nhận thức cộng đồng về tài chính toàn diện.
- (vii) Xác định cơ hội cho Tài chính toàn diện.
- Tại Brazil, tài chính toàn diện cũng được phát triển thông qua mạng lưới đại lý của các ngân hàng.
- Ba là, đặc điểm của các ngân hàng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung của tài chính toàn diện

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt