« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 29: Tổng kết về ngữ pháp


Tóm tắt Xem thử

- Từ loại.
- Danh từ, động từ, tính từ 2.3..
- Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ?.
- Danh từ: lần, lăng, làng.
- Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập + Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng.
- Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới.
- Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào?.
- Các từ nhóm (a) là các từ chỉ lượng, nó có thể kết hợp với các danh từ.
- Các nhóm từ (b) là các phó từ có thể kết hợp với các động từ hãy đã vừa.VD: hãy đọc, hãy đập....
- Các nhóm từ (c) là các phó từ rất, hơi, quá có thể kết hợp với các tính từ.
- Từ những kết quả đạt được ở bài tập 1 và bài tập 2, hãy cho biết danh từ có thể đứng sau những từ nào, động từ đứng sau những từ nào và tính từ đứng sau những từ nào trong số những từ nêu trên.
- Danh từ có thể đứng sau từ chỉ lượng: những, các....
- Động từ có thể đứng sau phó từ: hãy, vừa, đã....
- Tính từ có thể đứng sau từ chỉ mức độ: rất, hơi, quá....
- Kẻ bảng theo mẫu cho dưới đây là điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột để trống:.
- BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ Ý nghĩa khái quát.
- của từ loại.
- Từ loại Kết hợp về phía sau.
- Danh từ Phó từ, tính thái từ.
- Danh từ Động từ Phó từ, trợ từ.
- Danh từ Tính từ Phó từ, từ chỉ mức.
- Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm uốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc loại nào?.
- Từ tròn vốn là tính từ nhưng trong đoạn trích trên được dùng như một động từ..
- Từ lí tưởng vốn là danh từ ở đây được dùng như một tính từ..
- Từ băn khoăn vốn là tính từ nhưng trong câu văn trên được dùng như một danh từ..
- Các từ loại khác.
- Hãy sắp xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp (theo bảng mẫu) ở dưới..
- BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC TỪ LOẠI KHÁC (NGOÀI BA TỪ LOẠI CHÍNH).
- Cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào..
- Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm.
- Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ..
- Phần trung tâm là phần in đậm trong mỗi cụm danh từ..
- Cụm 1: tất cả những ảnh hưởng quốc tế - dấu hiệu nhận biết cụm danh từ “những”.
- lượng từ..
- Cụm 2: một nhân cách rất Việt Nam – dấu hiệu nhận biết cụm danh từ “một” lượng từ..
- dấu hiệu nhận cụm danh từ biết “một” lượng từ..
- Những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng – dấu hiệu nhận biết cụm danh từ “những” lượng từ..
- Tiếng cười xôn xao của đám người mới lên tản cư ấy – dấu hiệu nhận biết có thể thêm lượng từ “những” vào ở đằng trước.
- Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm.
- Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm động từ..
- Phần trung tâm của mỗi cụm động từ là phần in đậm trong mỗi câu..
- Đã đến gần anh – dấu hiệu nhận biết cụm động từ “đã” phó từ..
- Sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh – dấu hiệu nhận biết cụm động từ “sẽ”.
- phó từ..
- Vừa lên cải chính – dấu hiệu nhận biết cụm động từ “vừa” phó từ..
- Phần trung tâm là phần được in đậm trong mỗi cụm từ..
- Đây là những cụm tính từ – dấu hiệu để nhận biết từ “rất” đứng đầu ở mỗi cụm từ..
- Đây là cụm tính từ – dấu hiệu nhận biết có thể thêm từ “rất” vào phía trước cụm từ..
- Đây là cụm tính từ – dấu hiện nhận biết có thể thêm từ “rất” vào phía trước.