« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 30: Tổng kết về ngữ pháp (Tiếp theo)


Tóm tắt Xem thử

- Thành phần câu.
- Thành phần chính và thành phần phụ.
- Kể tên các thành phần chính, thành phần phụ của câu, nếu dấu hiệu nhận biết từng thành phần..
- Thành phần chính của câu: Gồm có chủ ngữ (CN) và vị ngữ (VN):.
- Thành phần phụ của câu gồm có: Trạng ngữ và khởi ngữ..
- Hãy phân tích các thành phần của các câu sau đây..
- Thành phần biệt lập.
- Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu..
- Các thành phần biệt lập:.
- Thành phần tình thái: Dùng để thể hiện thái độ của người nói đối với sự vật được nói đến..
- Thành phần gọi – đáp: Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp..
- Thành phần phụ chú: Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung của cậu..
- Hãy cho biết mỗi từ in đậm trong các đoạn trích dưới đây là thành phần gì của câu..
- Có lẽ: Thành phần phụ tình thái..
- Ngẫm ra: Thành phần phụ tình thái..
- thành phần phụ chú..
- Bẩm: Thành phần gọi đáp.
- có khi: Thành phần phụ tình thái..
- Ơi chiếc xe vận tải Ta cầm lái đi đây – Ơi: thành phần gọi – đáp..
- Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu đặc biệt?.
- Câu đơn đặc biệt trong các đoạn trích:.
- Câu ghép.
- Hãy tìm câu ghép trong các đoạn trích sau đây..
- Câu ghép trong các đoạn trích:.
- Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các tế trong những câu ghép tìm được ở bài tập 1..
- Các kiểu quan hệ trong các câu ghép tìm được ở bài tập 2:.
- Câu a: quan hệ bổ sung..
- Câu b: quan hệ nguyên nhân..
- Câu c: quan hệ bổ sung..
- Câu d: quan hệ nguyên nhân..
- Câu e: quan hệ mục đích..
- Quan hệ về nghĩa giữa các tế trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì?.
- Quan hệ về nghĩa giữa hai vế là quan hệ tương phản..
- Quan hệ về nghĩa giữa hai vế là quan hệ bổ sung..
- Quan hệ về nghĩa giữa hai vế là quan hệ điều kiện – giả thiết..
- Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ (theo chỉ dẫn) bằng quan hệ từ thích hợp..
- Quan hệ nguyên nhân..
- Quan hệ điều kiện..
- Quan hệ tương phản..
- Quan hệ nhượng bộ..
- Tìm câu rút gọn trong đoạn trích..
- Câu rút gọn trong đoạn trích:.
- Trong các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê), những câu nào vốn là bộ phận của câu đứng trước được tách ra?.
- Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu nghi vấn? Chúng có được dùng để hỏi không?.
- Câu nghi vấn trong đoạn trích:.
- Những câu nghi vấn này dùng để hỏi.
- Trong các đoạn sau đây, những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì?.
- Câu cầu khiến trong các đoạn trích..
- dùng để ra lệnh..
- dùng để yêu cầu..
- dùng để yêu cầu (vốn là câu trần.
- Những câu cầu khiến này dùng để yêu cầu, ra lệnh..
- Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích sau đây có hình thức của kiểu câu nào (trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, hay cảm thán)? Anh Sáu dùng nó để hỏi hay để bộc lộ cảm xúc? Chỗ nào trong lời kể của tác giả xác nhận điều đó?