« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 34: Tổng kết văn học tiếp theo


Tóm tắt Xem thử

- Tổng kết văn học (Tiếp theo) A.
- Nhìn chung về nền văn học Việt Nam.
- Văn học Việt Nam xuất hiện từ thời dựng nước và gắn liền với lịch sử lâu dài của dân tộc.
- Nên văn học ấy gồm hai bộ phận là văn học dân gian và văn học viết.
- Văn học viết ra đời từ thế kỉ X, bao gồm các thành phần: Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
- Văn học Việt Nam đã phát triển qua ba thời kì lớn: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đến 1945 và từ sau Cách mạng tháng Tám 1945..
- Tư tưởng yêu nước, tinh thần nhân đạo, sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan là những giá trị nổi bật của văn học Việt Nam.
- Nền văn học ấy cũng thường kết tinh ở những tác phẩm tuy có quy mô không lớn, nhưng có vẻ đẹp hài hoà trong sáng..
- Văn học Việt Nam là bộ phận quan trọng của văn hoá tinh thần dân tộc, thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, tính cách và tư tưởng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đại..
- Ghi lại tên tác phẩm, tác giả, thể loại của tác phẩm (hoặc đoạn trích) Văn học Việt Nam trung đại được học hoặc được đọc thêm trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS, theo hai bộ phận văn học chữ Hán và chữ Nôm..
- Tác phẩm văn học bằng chữ Hán..
- Cáo: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi..
- Tác phẩm văn học bằng chữ Nôm..
- Truyện thơ: Truyện Kiều của Nguyễn Du, Sau phút chia li của Đoàn Thị Điểm..
- Nêu những điểm phân biệt văn học dân gian với văn học tiết..
- Những đặc điểm phân biệt văn học dân gian và văn học viết:.
- Văn học dân gian Văn học viết.
- Vị trí: Là cơ sở của nền văn học dân tộc Là diện mạo chính của văn học dân tộc nền Câu 3.
- Hãy tìm những ví dụ trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương hoặc sáng tác của một tác giả hiện đại để thấy ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết..
- Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:.
- Nêu và phân tích một số dẫn chứng cho thấy tinh thần yêu nước là một nội dung nổi bật trong văn học Việt Nam qua các thời kì..
- Văn học giai đoạn này phát triển dưới chế độ phong kiến.
- Những tác phẩm nổi tiếng mà chúng ta đã được học như Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo của nguyễn Trãi vv.
- Đó không phải là chí khí quyết tâm của một người mà chí khí của cả một dân tộc Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời..
- Tấm lòng ấy như sóng triều dâng đã nhấn chìm quân xâm lược hung hãn nhất của dân tộc và của nhân loại lúc bấy giờ.
- (Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Những người nghĩa sĩ Cần Guộc đã anh dũng hi sinh, những tên tuổi của họ thì còn lại bất tử cùng với dân tộc và sông núi..
- Thời kì thứ hai từ đầu thế kỉ XX đến 1945: (Thời kì này còn gọi là văn học cận đại) Văn học phát triển dưới chế độ thực dân phong kiến, có hai bộ phận văn học cùng song song tồn tại: Bộ phận văn học hợp pháp (của các nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới, và các nhà văn thuộc nhóm Tự lực văn đoàn và Hiện thực phê phán) bộ phận văn học không hợp pháp của các nhà Cách mạng như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh.
- Bộ phận văn học do các nhà cách mạng sáng tác đã thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc mạnh mẽ, chĩa mũi nhọn tấn công trực diện vào kẻ thù chính của dân tộc là bọn thực dân Pháp và bọn tay sai “liếm gót giày tây béo mượt đầu”, khơi ngọn lửa căm thù trong lòng mỗi người, khát vọng chiến đấu cho nền độc lập của dân tộc (Đập đá ở Côn Lôn của Phan Chu Trinh, Những trò lố của Va ren của Nguyễn Ái Quốc, Gánh nước đêm của Á Nam Trần Tuấn Khải).
- Thời kì thứ ba từ 8 / 1945 đến 1975: Thời kì văn học hiện đại Văn học phát triển trong hoàn cảnh dân tộc tiến hành hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ..
- Nêu những biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong một tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại (ví dụ: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ) là một tác phẩm văn học hiện đại (ví dụ: “Lão Hạc” của Nam Cao, “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố)..
- Văn học trung đại: “Người con gái Nam Xương” của Ngyễn Dữ..
- Văn học hiện đại: “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Thể loại văn học là sự thống nhất giữa một loại nội dung với một dạng hình thức văn bản và phương thức chiếm lĩnh đời sống.
- Nhìn trên tổng thể, sáng tác văn học thuộc ba loại (hay loại hình) là tự sự, trữ tình và kịch.
- Thể là dạng thức tồn tại của tác phẩm văn học.
- Văn học dân gian có một hệ thống các thể loại khá phong phú, có thể xếp thành ba nhóm theo trình tự: Tự sự, trữ tình và sân khấu dân gian..
- Trong văn học trung đại đã hình thành một hệ thống thể loại khá hoàn chỉnh và chặt chẽ.
- Đồng thời các thể thơ có nguồn gốc dân gian, dân tộc như lục bát, song thất lục bát cũng được sử dụng ngày càng phổ biến..
- Trong văn học trung đại còn có những thể loại chủ yếu mang chức năng hành chính như chiếu, biểu, hịch, cáo.
- Trong văn học hiện đại các thể loại có nhiều biến đổi sâu sắc.
- Nhìn chung thể loại trong văn học hiện đại hết sức đa dạng, linh hoạt và luôn biến đổi theo hướng ngày càng tự do, không bị gò bó vào các quy tắc cố định, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo của chủ thể sáng tác.