« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử THPT quốc gia môn Lịch sử năm học 2017 - 2018 trường THPT chuyên Thái Bình (Lần 1)


Tóm tắt Xem thử

- Câu : (TH) Yếu tố nào không phải là hạn chế trong Chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN?.
- Chỉ thị của Mĩ và các nước lớn..
- Các quốc gia ở Đông Nam Á đều đã giành được độc lập..
- Câu 4: (VDT) Nối sự kiện ở cột B cho phù hợp với thời gian ở cột A về quá trình giành độc lập của các quốc gia ở Đông Nam Á..
- Lào tuyên bố độc lập.
- Inđônêxia tuyên bố độc lập..
- Mỹ quyên bố trao trả độc lập cho trị Philippin..
- Mã Lai tuyên bố độc lập..
- Các nước Tây Á..
- Câu &: (NB) Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai A.
- Câu &: (NB) Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần.
- Câu 9: (NB) Nhận định nào nói về biến đổi kinh tế các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?.
- Câu Rꌐ: (NB) Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, nhân dân các nước Đông Nam Á đứng lên đấu tranh chống kẻ thù nào để giải phóng dân tộc?.
- Các nước phương Tây B.
- Câu R4: (NB) Ngày Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa, đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của.
- Đảng Dân tộc C.
- Độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ..
- Trao trả độc lập cho Lào..
- Hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc..
- Độc lập C.
- Mĩ trao trả độc lập cho Lào..
- Câu 3&: (TH) Có mấy nội dung đúng khi nói về thành tựu đạt được trong Chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN?.
- 27 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
- 17 nước châu Phi được trao trả độc lập..
- Câu 39: (NB) Trước sức ép của phong trào đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giói thứ hai, thực dân Anh buộc phái nhượng bộ, hứa.
- Sẽ trao trả độc lập cho Ản Độ thông qua thương lượng..
- Câu 4ꌐ: (NB) Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực nào được mệnh danh là “Lục ịᓵ ù&.
- Đáp án.
- ỜI GIẢI CHI TIẾT Câu : Đáp án C.
- Sai lầm và chú ý: Đáp án c không phải là hạn chế của Chiến lược kinh tế hướng nội bởi vì kết quả của chiến lược này là đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp, phát triển một số ngành chế biến,chế tạo.
- Câu R: Đáp án C.
- Yếu tố quan trọng đưa đến sự mở rộng thành viên gồm hầu hết các nước ở khu vực Đông Nam Á (đến năm 1999) là do các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập..
- Nước Thời gian giành độc lập Thòi gian tham gia ASEAN.
- Chỉ sau khi giành được độc lập thì các nước Đông Nam Á mới có điều kiện để tham gia liên kết khu vực.
- Sai lầm và chú ý: không cần nhó rõ chính xác mốc thời gian các quốc gia tham gia ASEAN mà chí cần nhớ đặc điểm chung..
- Câu 3: Đáp án C.
- Sai lầm và chú ý: điều kiện khách quan từ bên ngoài tác động vào phong trào giải phóng dân tộc thường là cổ vũ cho phong trào đó.
- Câu 4: Đáp án C.
- Nước Thời gian giành độc lập Thời gian tham gia ASEAN.
- Sai lầm và chú ý: Không nhớ các mốc thời gian quan trọng Câu 5: Đáp án B.
- Nội dung về chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN bao gồm:.
- Sai lầm và chú ý: Không nhớ hết được những nội dung chính của chiến lược hướng nội Câu 6: Đáp án A.
- Hiệp ước Bali (2-11976) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước:.
- Sai lầm và chú ý: nhầm lẫn giữa nguyên tắc của Hiệp ước Bali với nội dung các hiệp định khác (Hiệp định Giơnevơ hoặc Pari).
- Câu &: Đáp án C.
- Những nhân tố khách quan tác động đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:.
- Sự kết thúc Thế chiến thứ hai cũng như những thay đổi về tình hình quốc tế sau chiến tranh đã thúc đẩy phong trào độc lập dân tộc tại Châu Phi….
- Sai lầm và chú ý: dựa vào địa lí để suy đoán Câu &: Đáp án B.
- Sai lầm và chú ý: dễ nhầm lẫn các mốc thừoi gian vứoi nhau, thường nhầm lẫn giữa đáp án A và B Câu 9: Đáp án D.
- Sai lầm và chú ý: Nếu không nhớ kiến thức sgk, cần suy luận để tìm ra đáp án Câu ꌐ: Đáp án C.
- Sai lầm và chú ý:.
- Không nhớ các mốc thời gian và nội dung tương ứng hoặc nhầm lẫn giữa các sự kiện với nhau Câu : Đáp án B.
- Sai lầm và chú ý: Không nhớ nội dung hiến pháp, suy đoán nhưng không chính xác Câu R: Đáp án B.
- Vốn là thuộc địa của các nước đế quốc Âu – Mĩ (trừ Thái Lan) trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước trong khu vực Đông Nam Á là thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản.
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước trong khu vực Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu - Mĩ..
- Sai lầm và chú ý: Nhầm với đáp án D nếu không nhớ hoặc suy luận không chính xác Câu 3: Đáp án B.
- Sai lầm và chú ý: Lẫn lộn giữa tên nước thực dân thống trị ở các khu vực Á, Phi, Mĩ Latinh.
- Câu 4: Đáp án A.
- Sai lầm và chú ý: Nhầm với đáp án B và C Câu 5: Đáp án C.
- Sai lầm và chú ý: Nhầm các lĩnh vực với nhau Câu 6: Đáp án B.
- Sai lầm và chú ý: Nếu không có kiến thức ngoài sgk thì khó có thể làm đúng được câu này Câu &: Đáp án B.
- Sai lầm và chú ý: Mục tiêu của ASEAN sử dụng từ ngữ thể hiện khác so với xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
- Sai lầm và chú ý: Nhầm với các cuộc đấu tranh khác cũng ở năm 1946 hoặc 1947 ở Ấn Độ như:.
- Câu 9: Đáp án C.
- Sau khi thành lập, các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Bắc Á bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế.
- Sai lầm và chú ý: Chọn đáp án thể hiện chung nhất về tình hình các nước Đông Bắc Á, các đáp án A, B, D đều chỉ nói về một quốc gia tiêu biểu.
- Câu Rꌐ: Đáp án A.
- Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản.
- Sai lầm và chú ý: Có thể nhầm với đáp án B Câu R : Đáp án D.
- Sai lầm và chú ý: Dễ nhầm với đáp án A Câu RR: Đáp án B.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới được xác lập.
- Sai lầm và chú ý: Dễ nhầm đáp án C và D Câu R3: Đáp án B.
- Sai lầm và chú ý: Cần đọc thêm để mở rộng kiến thức về những sự kiện quan trọng Câu R4: Đáp án D.
- Không thỏa mãn với quy chế tự trị của thực dân Anh, Đảng Quốc đại do G.Nêru đứng đầu lãnh đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh giành độc lập trong những năm 1948-1950.
- Ngày Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa.
- Sai lầm và chú ý: Không nhớ kiến thức có thể nhầm với đáp án A.
- Câu R5: Đáp án A.
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ (7/1954) được kí kết đã công nhân độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào, thừa nhận địa vị hợp pháp của các lực lượng kháng chiến Lào Sai lầm và chú ý: Hiểu được các quyền dân tộc cơ bản là gì và bao gồm những gì.
- Câu R6: Đáp án C.
- Sai lầm và chú ý: Các đáp án A, B, D là hoạt động của Liên hợp quốc, không phải mục đích Câu R&: Đáp án B.
- Về chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau ngày giành độc lập: Ấn Độ theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc.
- Sai lầm và chú ý:Đáp án B thể hiện chính sách ngoại giao tích cực, khác hẵn với các đáp án còn lại Câu R&: Đáp án D.
- Sai lầm và chú ý: Cần nắm chắc hết tất cả các nhân tố đưa đến sự ra đời của ASEAN, có thể suy luận dựa vào hoàn cảnh thực tế của các nước Đông Nam Á sau khi giành độc lập.
- Câu R9: Đáp án C.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển..
- Cách mạng Cuba có ảnh hưởng và là nguồn cổ vũ to lớn để các quốc gia còn lại ở khu vực Mĩ Latinh đứng lên đấu tranh giành độc lập.
- Từ các thập kỉ 60-70, phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ giành độc lập ở khu vực ngày càng phát triển và giành nhiều thắng lợi.
- Cách mạng Cuba là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Nhớ được sự kiện đầu tiên haowcj tên quốc gia đầu tiên lật đổ chế độ độc tài Batixta, giành độc lập Câu 3ꌐ: Đáp án C.
- Sai lầm và chú ý: Dễ nhầm với đáp án A Câu 3 : Đáp án C.
- Sai lầm và chú ý: Dễ nhầm với đáp án D Câu 3R: Đáp án D.
- đã đưa Ấn Độ trở thành cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới Sai lầm và chú ý: Dễ nhầm với đáp án A.
- Câu 33: Đáp án.
- Sai lầm và chú ý: Đọc thêm kiến thức ngoài sgk để mở rộng hiểu biết Câu 34: Đáp án B.
- Sai lầm và chú ý: Liên hệ với các cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt hủng tộc tại Nam Phi Câu 35: Đáp án B.
- Sai lầm và chú ý: Dễ nhầm lẫn với nội dung của Hiệp định Pari về Việt Nam Câu 36: Đáp án D.
- Nên đọc thêm kiến thức ngoài sgk để bổ sung kiến thức về những sự kiện quan trọng Câu 3&: Đáp án B.
- Sai lầm và chú ý: Không nhớ hết kiến thức Câu 3&: Đáp án B.
- Câu 39: Đáp án A.
- Sai lầm và chú ý: Có thể không nhớ tên của phương án này Câu 4ꌐ: Đáp án A