« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 Sở GD&ĐT Đồng Nai


Tóm tắt Xem thử

- Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí.
- Trang chủ: https://vndoc.com.
- Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline .
- Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 Sở GD&ĐT Đồng Nai I.
- ĐỌC HIỂU (3.0 điểm).
- Chẳng ai vừa sinh ra đã là một viên ngọc trai, bất cứ ai muốn trở thành ngọc trai cũng đều phải trải qua rất nhiều nỗ lực, thậm chí là đánh đổi bằng mồ hôi và nước mắt nữa.
- Khi bạn chưa được người khác xem như một viên ngọc trai, thì hãy coi mình như một hạt cát.
- Đừng than vãn cuộc đời không công bằng, thay vào đó hãy nhìn nhận một cách đúng đắn những lời chỉ trích, phê bình của người khác, cố gắng thầm lặng để từng bước, từng bước một làm tốt mọi chuyện.
- Cứ như vậy, rồi sẽ có một ngày, người khác cũng sẽ nhận ra bạn là viên ngọc trai vô giá..
- (Từ hạt cát đến hạt ngọc trai - 85 triết lý sống tích cực của Marcus Aurelius Trầm Linh Hạ Dịch Ân (biên soạn, Nguyễn Lệ Thu (dịch), NXB Thanh Niên 2016.
- tr, 23) Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích (0,5 điểm)..
- Câu 2: Xác định một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích (0,5 điểm)..
- Câu 3: Anh chị hiểu thế nào về câu nói của tác giả: Khi bạn chưa được người khác xem như một viên ngọc trai thì hãy coi mình như một hạt cát (1,0 điểm)..
- Câu 4: Theo tác giả, bất cứ ai muốn trở thành ngọc trai cũng đều trải qua rất nhiều nỗ lực, thậm chí là đánh đổi bằng mồ hôi và nước mắt.
- Vậy theo anh/chị để thành công thì chúng ta cần phải làm gì (1,0 điểm)..
- Từ thông điệp của đoạn trích phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý kiến: Đừng than vãn cuộc đời không công bằng, thay vào đó nhìn nhận một cách đúng đắn lời chỉ trích, phê bình của người khác..
- Cảm nhận của anh/chị về người đàn bà hàng chài trong đoạn trích sau:.
- Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa.
- Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ.
- Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu.
- Các chú đừng bắt tôi bỏ nó! -Lần đầu tiên trên khuôn mặt xấu xí của mụ chợt ửng sáng lên như một nụ cười - vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ..
- Cả đời chị có một lúc nào thật vui không.
- Có chứ, chú! Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con chúng tôi nó được ăn no....
- Một cái gì vừa mới vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển, lúc này trông Đẩu rất nghiêm nghị và đầy suy nghĩ..
- Người đàn bà đã khóc khi nghe tôi nhắc đến thằng Phác.
- Nhưng tình thương con cũng như nỗi đau, cũng như cái sự thâm trầm trong việc hiểu thấu cái lẽ đời hình như mụ chẳng bao giờ để lộ rõ rệt ra bề ngoài..
- Phần Câu Nội dung Điểm.
- ĐỌC HIỂU 3,0.
- Cuộc sống gian khổ và hiểm nguy trên đảo của người lính được miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh: trần trụi giữa trời, lều bạt, gian nan, có người ngã.
- trước miệng cá mập, có người bị vùi dưới cơn bão dữ tợn.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ là so sánh.
- thể hiện tình yêu, niềm tự hào về biển đảo.
- 4 Bày tỏ được tình cảm chân thành, sâu sắc dành cho những người lính đảo.
- 5 Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.
- 6 Theo tác giả, nguồn gốc sâu xa của nạn bạo lực xuất hiện gần đây là do bệnh.
- 0,25 7 Thái độ của tác giả khi bàn về hiểm họa vô cảm: lo ngại, trăn trở.
- Thể hiện được suy nghĩ chân thành, sâu sắc trước hiện tượng: có những người.
- 1 Viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ về vấn đề: Việc rèn luyện kĩ năng.
- sống cũng cần thiết như việc tích lũy kiến thức 3,0.
- Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25.
- Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề..
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,50.
- Việc rèn luyện kĩ năng sống cũng cần thiết như việc tích lũy kiến thức..
- Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm.
- kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
- Giải thích: Từ việc giải thích khái niệm kĩ năng sống và kiến thức, thí sinh nêu khái quát nội dung ý kiến..
- Khẳng định ý kiến nêu ra là đúng hay sai, hợp lí hay không hợp lí..
- Bày tỏ thái độ, suy nghĩ về ý kiến bằng những lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, có sức thuyết phục..
- Xem thêm các bài tiếp theo tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-12