« Home « Kết quả tìm kiếm

Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm


Tóm tắt Xem thử

- Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm Cuộc sống có thể kéo dài vô tận, nhưng con người không thể sống mãi với thời gian được.
- Có lúc ta phải ngẫm lại xem ta đã làm được gì, đang làm gì và sẽ làm gì có ích cho mọi người và cho chính mình để rồi khi mọi thứ vụt tắt đi, ta vẫn còn giữ lại chút gì gọi là vinh quang và huy hoàng.
- Nhà thơ Xuân Diệu từng có hai câu nói có trong bài “Giục Giã” như sau:.
- “Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt Còn hơn le lói suốt trăm năm”.
- Đó mới chính là cái thú vị mà cuộc sống này đã ban tặng cho chúng ta.
- Cũng như vậy, từ “huy hoàng” mà Xuân Diệu nhắc đến trong bài có nghĩa: khi ta đạt đến phút giây vinh quang, sáng chói nhất, là lúc ta cảm thấy hạnh phúc nhất, hạnh phúc vì mình đã tự làm được những điều quá sức mình, nhưng đôi khi không phải cái nét “huy hoàng” nào cũng đẹp.
- Giữa một cái mình tự tạo thành với một cái mình phải vay mượn từ người khác hay từ một bản ngã xấu xa nào đó của con người làm nên, thì cái nào sẽ có giá trị hơn? Có lẽ hai câu thơ của nhà thơ Xuân Diệu dù được tác giả viết trong dòng văn học hiện đại, nhưng nghĩ lại cái lẽ sống này đã luôn đúng, luôn tồn tại từ ngàn xưa mà mãi đến Xuân Diệu thì ông mới đúc kết nên lẽ sống này, không phải nó chỉ biết đến trong thời chiến mà nó mãi đúng cho mai sau.
- Không phải một phút huy hoàng và rồi ta sẽ mãi chợt tắt vĩnh viễn mà cái ánh sáng huy hoàng ấy sẽ theo chúng ta, sẽ tồn tại vĩnh viễn trên cuộc sống.
- Người ta thường nói “tình cảm là vô hạn”, ừ thì đúng thật đấy, nhưng đâu phải ai cũng có thể sẵn sàng cho đi tình cảm của mình được Con người mà, ích kỉ lắm, họ chỉ biết nghĩ cho mình, vì lợi ích của bản thân mình rồi mới nghĩ đến người khác, ở cuộc sống này, bên cạnh những người giàu, còn đâu đó không biết bao nhiêu là mảnh đời bất hạnh, cần được giúp đỡ.
- Hãy làm cho họ thấy, rằng họ còn có thể tin vào cuộc sống này để mà vươn lên, mà tiếp tục cố gắng.
- Ngay cả đến Xuân Diệu cũng đã từng muốn “tắt nắng, buộc gió”, muốn xoay chuyển cả đất trời chứ huống chi là “huy hoàng”.
- Xuân Diệu muốn cả cuộc đời mình tuy là ngắn ngủi, nhưng phải làm nhiều việc, thật nhiều việc có thể để những thế hệ sau nhớ mãi.
- Phải sống làm sao cho đến khi chết rồi, ta không phải tiếc nuối vì cuộc đời này, không ít thì nhiều, ta đã đóng góp cho cuộc sống này một chút gì đó đáng giá.
- Tôi chỉ mong rằng mình có thể sống hết mình, có được một cuộc sống vui vẻ, không phải lo âu, không phải hối tiếc về những gì đã qua..
- Cái phút huy hoàng rồi chợt tắt ấy sẽ hơn hẳn so với sự le lói mà nó mang lại, đó là sự thật mà ta không thể phủ nhận.
- Tuy cuộc sống của họ là ngắn ngủi, nhưng cái khoảnh khắc họ hi sinh chính là giây phút '“huy hoàng” nhất trong cuộc đời, vì những chiến sĩ ấy đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng.
- Và nếu như không có những phút “huy hoàng” ấy, liệu bây giờ ta có được một cuộc sống hạnh phúc và bình yên được không? Cuộc sống chúng ta luôn qua đi từng ngày, thiên nhiên sẽ tuần hoàn nhưng tuổi trẻ chúng ta thì sẽ trôi qua mà không quay trở lại.
- Trong bài “Vội vàng”, Xuân Diệu cũng đã có nói:.
- Bởi thế mà nhà thơ Xuân Diệu đã tìm sợ, ông sợ cái tuổi già đến với mình quá nhanh, khi mà ông chưa làm được gì nhiều cho đất nước, cho cuộc sống này.
- Xuân Diệu là một nhà thơ lớn, ấy vậy mà ông vẫn còn thấy tiếc vì nghĩ còn cống hiến quá ít cho cái cuộc sống này, huống chi là ta.
- Thà sống ít mà cống hiến, cho đời những cái hay, cái tốt, còn hơn là sống một cuộc sống tầm thường, một cuộc sống vô vị, làm những việc trái với lương tâm mà bị người đời xem thường, khinh bỉ.
- “huy hoàng” của cuộc đời ta rồi đây Có những người khi ngã xuống cho Tổ quốc này khi tuổi đời hãy còn rất trẻ như Trưng nữ vương, Võ Thi Sáu, Đặng Thuỳ Trâm và nhiều anh hùng vô danh khác, nhưng họ đã bất tử trong lòng dân tộc.
- Như thế cuộc sống này mới có ý nghĩa