« Home « Kết quả tìm kiếm

GIẢI TOÁN DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI THEO CÁCH ĐƠN GIẢN


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU.
- Hiệu điện thế trên đoạn mạch bất kỳ.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm chỉ có điện trở:.
- Do dòng điện có chiều đi từ điện thế cao đến điện thế thấp nên:.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm có chứa nguồn điện (E, r):.
- U AB  E  Ir.
- Hiệu điện thế giữa hai cực tụ điện:.
- Do điện thế bản điện dương lớn hơn điện thế bản điện âm nên:.
- Lưu ý: Dòng điện không đổi không chạy qua được tụ điện .
- Hiệu điện thế trên đoạn mạch bất kỳ:.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện, máy thu điện và điện trở:.
- E  E  IR  IR  Ir  Ir.
- U BA  E 1  E 2  I(R +r ) t đ t đ - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện, máy thu điện, điện trở và tụ điện:.
- C - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bất kỳ:.
- Sự bảo toàn điện tích và dòng điện.
- Sự bảo toàn điện tích trên các bản tụ điện: Tổng tất cả các điện tích trên các bản tụ điện là một hằng số (khi chưa tích điện bằng 0)..
- Sự bảo toàn dòng điện tại các nút: Tổng các dòng điện vào nút N bằng tổng dòng điện ra khỏi nút..
- Phương pháp nguồn tương đương.
- Thay các nguồn nối tiếp thành nguồn tương đương:.
- Ta thay ba nguồn mắc nối tiếp.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu ba nguồn mắc nối tiếp:.
- Để thay ba nguồn nói trên thành nguồn tương đương (E,r) thì hiệu điện thế và cường độ dòng điện của nguồn mới giống như của ba nguồn nối tiếp..
- U AB  E Ir  (2).
- Từ (1), (2) ta được: E Ir.
- E 1  E 2  E 3  I(r 1  r 2  r ) 3 , đồng nhất hai vế ta được:.
- Vậy: Ta được nguồn mới có suất điện động và điện trở trong như biểu thức .
- Thay các nguồn song song thành nguồn tương đương:.
- Ta thay ba nguồn mắc song song.
- (E , r ) thành nguồn tương đương (E, r.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu ba nguồn mắc song song:.
- Để thay ba nguồn nói trên thành nguồn tương.
- đương (E,r) thì hiệu điện thế và cường độ dòng điện của nguồn mới giống như của ba nguồn song song, tức là: U AB  E Ir  (4) và I  I 1  I 2  I 3 (5).
- Từ thay vào (5) ta được: AB 1 AB 2 AB 3 AB.
- đồng nhất hai vế ta được:.
- Vậy: Ta được nguồn mới có suất điện động và điện trở trong như biểu thức (1.3.2) 2.
- Phương pháp dạy.
- Công thức tính hiệu điện thế trên đoạn mạch bất kỳ - Trên đoạn mạch không chứa tụ điện:.
- dòng điện cùng chiều A  B thì I dương.
- dòng điện ngược chiều A  B thì I dương.
- Trên đoạn mạch có chứa tụ điện:.
- I , U AA  0 , từ biểu thức (2.1a) ta được:.
- Vận dụng phương pháp đưa điện trở R vào nguồn để khảo sát công suất cực đại trên điện trở X:.
- Mạch có điện trở R mắc nối tiếp với nguồn điện (E,r) (hình a):.
- Vận dụng phương pháp nguồn tương đương, ta áp dụng thay 2 nguồn nối tiếp (E , r) và (0, R) thành nguồn mới là tương đương là (E’,r’) (hình.
- Ta đã biết, công suất trên X cực đại khi X  r.
- Mạch có điện trở R mắc song song với nguồn (E,r) (hình a):.
- Vận dụng phương pháp nguồn tương đương, ta áp dụng thay 2 nguồn song song (E , r) và (0, R) thành nguồn mới là tương đương là (E’,r’) (hình b), lúc đó.
- Ta đã biết, công suất trên X cực đại khi X r ' R.r R r.
- Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ.
- Biết điện trở R 1  4.
- suất điện động E 1  12 V , E 2  6 V , điện trở trong r .
- Tính cường độ dòng điện qua mạch chính..
- Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A, B..
- Cường độ dòng điện qua mạch chính:.
- Chọn chiều dòng điện như hình vẽ:.
- Dòng điện trong mạch thực tế có chiều như hình vẽ..
- Hiệu điện thế giữa hai đầu A, B:.
- 9, 7 (V) Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ, biết điện trở.
- E  24 V, E  11 V , điện trở trong r 1  0, 4.
- Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N..
- Do E 1  E 2 nên dòng điện I trong mạch ra từ cực dương của nguồn E 1 (như hình vẽ).
- thay số ta được I  2 (A.
- U AB  I.R tđ  12 (V) (hoặc.
- Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện.
- có suất điện động E  12 V và điện trở trong r  1,1.
- điện trở R  0,1.
- Điện trở X phải có giá trị là bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở điện trở này là lớn nhất ? Tính công suất lớn nhất đó..
- Đưa R vào nguồn (E,r) ta được nguồn mới (E’, r’)..
- Để công suất trên X cực đại khi X = r.
- 7 Lúc đó, công suất cực đại:.
- Bài 1: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ.
- Tìm cường độ dòng điện trong từng đoạn mạch..
- Tính các hiệu điện thế U AB , U MN .
- Áp dụng sự bảo toàn dòng điện tại các nút ta được các phương trình.
- Áp dụng công thức tính hiệu điện thế trong mạch kín tại A, U AA  0 , ta được.
- Hiệu điện thế U AB , U MN.
- Bài 2: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ.
- Tìm giá trị biến trở X để công suất trên biến trở cực đại và tính công suất cực đại khi đó..
- Vận dụng phương pháp đưa điện trở vào nguồn để giải bài toàn này..
- Đưa điện trở R 1 vào nguồn ta được nguồn tương đương (E 1 , r 1 ) (hình a), với : E 1  E  24 V .
- Đưa điện trở R 2 vào nguồn ta được nguồn tương đương (E 2 , r 2.
- Tiếp tục đưa điện trở R 3 vào nguồn ta được nguồn tương đương (E 3 , r 3 ) (hình c) với.
- Để công suất trên biến trở cực đại thì r 3  X  4  và.
- Bài 3: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ..
- Khi K mở : Mạch điện như (hình a).
- Khi K đóng: Mạch điện như (hình b).
- q ' 1  C U 1 AC  C (E 1 1  Ir C .
- Khi K mở (hình a): Tổng điện tích trên 2 bản tụ điện nối với D là Q.
- 2, 7.10 C  6  0 , điện tích âm tăng thêm, có nghĩa là êlectrôn đi từ C đến D vào tăng thêm cho 2 bản tụ điện..
- KẾT LUẬN Phương pháp này chỉ cần sử dụng công thức.
- hợp với sự bảo toàn điện tích, sự bảo toàn dòng điện giải được rất nhiều bài toán mạch điện một chiều có chứa nguồn điện, máy thu điện, điện trở và tụ điện.