« Home « Kết quả tìm kiếm

Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội


Tóm tắt Xem thử

- Tôn giáo là hình thái ý th ứ c xã h ội, ra đờ i và phát tri ể n t ừ hàng ngàn năm nay.
- Quá trình t ồ n t ạ i và phát tri ể n c ủ a tôn giáo ảnh hưở ng khá sâu s ắc đến đờ i s ố ng chính tr ị, văn hoá, xã h ội, đến tâm lý, đạo đứ c, l ố i s ố ng, phong t ụ c, t ậ p quán c ủ a nhi ề u dân t ộ c,qu ố c gia.
- Nói đế n tôn giáo v ới tư cách là mộ t hình thái ý th ứ c xã h ội, trướ c h ết và căn bả n nh ất là nói đế n ý th ứ ctôn giáo.
- Ý th ức tôn giáo đó là những quan điểm, tư tưở ng tôn giáo, nh ững tín điề u tôn giáo và tâm lý tôngiáo.
- Tâm lý tôn giáo là nh ữ ng tình c ả m, ni ề m tin tôn giáo, t ậ p quán tôn giáo và nh ữ ng bi ểu tượ ng hoang đườ ng c ủ a qu ần chúng có tín ngưỡ ng.
- Nh ững tư tưởng, quan điểm đượ c các nhà th ầ n h ọc đề xướ ng vàphát tri ển thông qua giáo lý, trong đó thế gi ới quan tôn giáo đượ c di ễn đạ t theo quan điể m c ủ a các giaic ấ p nh ất đị nh.
- đạo, cũng cố , phát tri ể n tâm lý tôn giáo.
- Ngượ c l ại tâm lý tôn giáo là điề u ki ện cho tư tưở ng, giáo lý thâm nh ậ p vào qu ầ n chúng.
- Ch ủ nghĩa duy tâm triế t h ọ c và ch ủ nghĩa duy tâm tôn giáo giố ng nhauv ề nguyên t ắc: đề u coi th ự c th ể tinh th ần nào đó là cái có trướ c và quy ết đị nh v ậ t ch ất nhưng nó lạ i khácnhau v ề hình th ứ c, tính ch ất và trình độ ph ả n ánh hi ệ n th ự c.
- Cùng với vấn đề dân tộc thì tín ngưỡng, tôn giáo là một vấn đề tế nhị, nhạy cảm và đang có những diễnbiến phức tạp.
- Việc giải quyết những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải hết sức thận trọng, vừa đòi hỏiphải giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt đúng như tinh thần của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta là: tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khôngtín ngưỡng của nhân dân.
- Giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa trên những quan điểm sa u: Một là, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hộicũ, xây dựng xã hội mới là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội..
- Để khắc phục mặt tiêu cực của tôn giáo, trước hết phải không ngừng phát triển khoa học - công nghệ.Trang bị thế giới quan của chủ nghĩa vô thần khoa học cho nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và vănhóa tinh thần cho nhân dân.
- Phải khắc phục những tiêu cực của tôn giáo bởi vì chủ nghĩa Mác - Lênin và hệ tư tưởng tôn giáo có sự khác nhau cơ bản về thế giới quan, nhân sinh quan và con đường mưu cầuhạnh phúc cho nhân dân.
- Mọi công dântheo tôn giáo hay không theo tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, nghiêm cấm mọi hành vi xâmphạm quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân.
- Ba là, thực hiện đoàn kết giữa những người theo tôn giáo và không theo tôn giáo, đoàn kết các tôn giáohợp pháp chân chính (tôn giáo hợp pháp và chân chính là những tôn giáo có tổ chức giáo hội được Đảngvà nhà nước ta thừa nhận, và nằm trong khối đại đoàn kết dân tộc), đoàn kết dân tộc, xây dựng và bảovệ Tổ quốc.
- Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ vì lý do tín ngưỡng tôn giáo.
- Bốn là, phân biệt rõ hai mặtchính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
- Mặt tư tưởng thể hiện sự tín ngưỡng tôn giáo, khắc phục mặt này là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, gắnliền với quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào có tínngưỡng.
- Mặt chính trị thể hiện ở chỗ cần phải kiên quyết đấu tranh với những phần tử phản động, đội lốt tôn giáo,lợi dụng tôn giáo để chống lại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Năm là, phải có quan diểm lịch sử cụ thể trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
- Ở những thời kỳ lịch sửkhác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội cũng không giống nhau.
- Quanđiểm của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực của đời sống xã hội thường không đồng nhất vớinhau.
- Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đềcó liên quan đến tôn giáo..
- Để hiểu một cách khái quát hơn trên lập trường duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin đã kịch liệt phản đối những hành vi cực đoan, tấn công trực diệnvào tôn giáo một cách thô bạo.
- Bản thân tôn giáo không có tội và vì vậy,không nên phê phán tôn giáo mà cần phê phán cái hiện thực đã làm nảy sinhtôn giáo.
- Việc phê phán tôn giáo không thể được tiến hành trực diện mà cần“làm cho con người thoát khỏi ảo tưởng, để con người tư duy, hành động, xâydựng tính hiện thực của mình với tư cách một con người vừa thoát khỏi ảotưởng và đạt đến tuổi có lý trí.
- Tôn giáo chỉ là cái mặt trời ảo tưởng, nó vận động xung quanh con người chừng nàocon người còn chưa bắt đầu vận động xung quanh bản thân mình .
- Như vậy,theo quan điểm của C.Mác, tôn giáo chỉ thật sự mất đi khi con người ta tự nhận thức được về bản thân mìn h, từ bỏ những ảo tưởng thần thánh để quay trở về với cuộc sống hiệnthực.
- Phê phán các nhà duy vật vô thần trước đó, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳngđịnh, thật sai lầm nếu cho rằng sẽ đánh tan được những thiên kiến tôn giáochỉ bằng tuyên truyền, giáo dục hay mệnh lệnh hành chính.
- Tôn giáo là mộthình thái ý thức xã hội nên về nguyên tắc, nó chỉ thay đổi khi bản thân tồn tạixã hội được thay đổi, nó chỉ được giải quyết khi bản thân hiện thực nảy sinhtôn giáo được cải tạo.
- Cũng trong “Phê phán triết học pháp quyền củaHêghen”, C.Mác đã nêu rõ nguyên tắc này: “Xoá bỏ tôn giáo, coi là hạnh phúcảo tưởng của nhân dân, là yêu cầu thực hiện hạnh phúc thực sự của nhândân.
- Do đó, việc phêphán tôn giáo là hình thức manh nha của sự phê phán cái biển khổ ấy, cáibiển khổ mà tôn giáo là vòng hào quang thần thánh”(9).
- Do đó, theo ông,“nhiệm vụ của lịch sử, sau khi thế giới bên kia của chân lý đã mất đi, là xáclập chân lý của thế giới bên này… Như vậy, phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phêphán thần học biến thành phê phán chính trị”(10).
- Vì vậy, muốn khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo, trước hếtcần phải tạo lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công,nghèo đói, thất học…, một thế giới hiện thực không còn cần đến “sự đền bùhư ảo” của tôn giáo mà người ta có thể tìm thấy những hạnh phúc thật sự ngay tro ng cuộc sống, một xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
- Đó là mộtquá trình cách mạng lâu dài, gian khổ gắn liền với cải tạo xã hội cũ, xây dựngxã hội mới.
- Xuất phát từ nhận thức tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhândân và đó là nhu cầu hoàn toàn chính đáng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa cầnphải tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, không đượcchống tôn giáo mà chỉ chống những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo đểchống phá cách mạng, đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.
- Tuyệt đốikhôngđược nóng vội, chủ quan trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
- Về vấnđề này, V.I.Lênin đã nhấn mạnh: “Những lời tuyên chiến ầm ĩ với chủ nghĩaduy tâm, những mệnh lệnh ngăn cấm tín ngưỡng, tôn giáo là những hành vidại dột, vô chính phủ, làm cho kẻ thù lợi dụng để kích động tình cảm tôn giáocủa tín đồ, làm cho họ ngày càng gắn bó với tôn giáo, xa lánh thậm chí đi đếnchống lại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Đương nhiên, như vậy khôngcó nghĩa là coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, thế giới quanduy vật cho toàn dân, trong đó có những tín đồ tôn giáo, việc làm đó gópphần nâng cao trình độ kiến thức cho toàn dân”(11).
- Tôn giáo không chỉ là một hình thái ý thức xã hội, mà còn là một thiết chế xãhội, nó biến đổi cùng với sự biến đổi của lịch sử.
- ở từng thời kỳ lịch sử, vai tròcủa tôn giáo đối với đời sống xã hội không giống nhau.
- Quan điểm, thái độcủa các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực của đời sống xã hội luôn cósự khác biệt.
- Do đó, cần căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, trong nhữngđiều kiện cụ thể mà Nhà nước xã hội chủ nghĩa xác định thái độ, cách ứng xửphù hợp.
- Đố i v ớ i th ự c ti ễ n Vi ệ t Nam hi ệ n nay Do nhận thức không đầy đủ, đã có một thời kỳ chúng ta mắc phải những sailầm nghiêm trọng trong việc đấu tranh chống tôn giáo.
- Chúng ta đã quá nônnóng, cực đoan trong ứng xử với các tôn giáo cũng như với các cơ sở thờ tựcủa tôn giáo.
- Nhiều nhà thờ, chùa chiền, miếu mạo đã bị đập phá, các sinhhoạt tôn giáo bị ngăn cấm, người có đạo bị kỳ thị.
- (12) Như vậy, quan điểm của Đảng ta về tôn giáo là rõ ràng, nhất quán, đảm bảoquyền tự do, dân chủ.
- Trong khi đó, hiện nay, có những cá nhân, tổ chứctrong và ngoài nước vẫn cho rằng ở Việt Nam người dân không có quyền tựdo tín ngưỡng, tôn giáo.
- Đó là những luận điệu sai lầm, xuyêntạc chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta cũng như xuyên tạc tình hìnhtôn giáo và các hoạt động tôn giáo ở nước ta hiện nay mà chúng ta cần kiênquyết bác bỏ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt