« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề cảm ứng điện từ


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
- CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.
- Dòng điện cảm ứng..
- Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó..
- Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.
- Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.
- CHỦ ĐỀ 2: DÒNG ĐIỆN FU-CO.
- Định nghĩa dòng điện FU-CO:.
- Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường (hay được đặt trong từ trường) biến đổi theo thời gian là dòng điện FU-CO..
- Tác dụng của dòng điện FU-CO..
- Một vài ứng dụng dòng điện FU-CO.
- Một vài ví dụ về trường hợp dòng điện FU-CO có hại..
- Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do.
- chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra 2.
- Suất điện động tự cảm:.
- L: Hệ số tự cảm (Henry: H).
- B.Suất điện động tự cảm: etc tỷ lệ thuận với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện..
- Năng lượng từ trường của ống dây:.
- Câu 1: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín: S.
- Câu 2: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm:.
- Câu 3: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm rơi thẳng đứng xuống tâm vòng dây đặt trên bàn: N.
- Câu 4: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:.
- Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ..
- Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ..
- không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây..
- Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.
- Câu 5: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:Icư.
- Câu 6: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:.
- Câu 8: Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi.
- Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng như hình vẽ.
- Hỏi khi nào thì trong khung dây không có dòng điện cảm ứng:.
- khung quay quanh trục là dòng điện thẳng I Câu 9: Một khung dây phẳng có diện tích 12cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2T, mặt.
- phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300.
- Câu 10: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T, từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6WB.
- Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và mặt phẳng của hình vuông đó:.
- độ lớn cảm ứng từ.
- góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ.
- Câu 12: Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông.
- Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?.
- Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện;.
- Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu;.
- Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch;.
- dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi..
- Câu 15: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều.
- sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch..
- sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài..
- sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài..
- Câu 16: Suất điện động cảm ứng là suất điện động.
- sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
- sinh ra dòng điện trong mạch kín..
- được sinh bởi dòng điện cảm ứng..
- Câu 17: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với.
- Câu 18: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ.
- Câu 19: Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng.
- Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0.
- Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là.
- Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V.
- Câu 21: Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định.
- Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là.
- Câu 23: Một khung dây phẳng diện tích 20cm2 gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều B = 2.10-4T, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300.
- Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi:.
- Suất điện động.
- cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là:.
- Câu 26: Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vòng là 30cm2 đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây.
- Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A:.
- Câu 27: Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ.
- Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ.
- Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4s:.
- cường độ dòng điện qua mạch.
- Câu 30: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi.
- sự biến thiên từ trường Trái Đất..
- tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch..
- cường độ dòng điện qua ống dây..
- bình phương cường độ dòng điện trong ống dây..
- căn bậc hai lần cường độ dòng điện trong ống dây..
- một trên bình phương cường độ dòng điện trong ống dây..
- Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là.
- Câu 37: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua.
- Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0.
- Câu 38: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t).
- Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H.
- Tính suất điện động tự cảm trong ống dây:.
- Một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A.
- Câu 40: Một ống dây dài có có chiều dài 31,4cm gồm 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10cm2, có dòng điện I = 2A đi qua.
- Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s?.
- Ống có thể tích 500cm2, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên theo thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là từ 0 đến 0,05s.
- Câu 42: Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên.
- Câu 43: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua.
- độ tự cảm của ống dây lớn B.
- cường độ dòng điện qua ống dây lớn.
- dòng điện giảm nhanh D.
- dòng điện tăng nhanh.
- Câu 46: Hình vẽ bên khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều:Q.
- Câu 47: Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều:Q.
- Câu 48: Dòng điện Foucault không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?.
- Khối thủy ngân nằm trong từ trường biến thiên;.
- Câu 50: Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong.
- Câu 51: Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong.
- Câu 52: Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường