« Home « Kết quả tìm kiếm

File word - Cẩm nang LTĐH 10 điểm của thầy Lê Trọng Duy


Tóm tắt Xem thử

- 7ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.
- 20CÁC DẠNG DAO ĐỘNG KHÁC.
- 23TỔNG HỢP DAO ĐỘNG.
- 24Hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay tổng hợp dao động.
- 121 bài toán dao động cơ và sóng âm – Vũ Thanh Khiết http://thuvienvatly.com/download/40448.
- AC.AB = AH.CB DAO ĐỘNG CƠ HỌC.
- ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1.
- Dao động điều hòa.
- Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm coossin (hay sin) theo thời gian..
- Phương trình dao động: x = Acos((t.
- là pha của dao động tại thời điểm t.
- Tần số góc của dao động điều hòa.
- Các đại lượng: biên độ A phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu làm cho hệ dao động.
- Phương trình dao động điều hòa x = Acos((t.
- Đó là phương trình động lực học của dao động điều hòa.
- Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa.
- Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần.
- Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phàn thực hiện được trong một giây.
- Vận tốc trong dao động điều hòa:.
- Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha.
- Gia tốc trong dao động điều hòa + Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc (đạo hàm bậc 2 của li độ) theo thời gian: a = v.
- Gia tốc trong dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ và sớm pha.
- Nhận xét: Dao động điều hòa là chuyển động biến đổi nhưng không đều.
- Đồ thị dao động.
- Viết phương trình dao động:.
- và 0 ≤ φ1, φ2 ≤ π - Tốc độ trung bình của vật dao động: v = Ngoài ra:.
- Xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t và thời điểm t.
- t + ∆t - Giả sử phương trình dao động của vật: x = Acos(ωt + φ.
- Xác định li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian ∆t..
- Tìm pha dao động tại thời điểm t:.
- Li độ và vận tốc dao động sau (dấu) hoặc trước (dấu.
- Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = Acos(ωt + φ) cm.
- Điều kiện dao động điều hòa: Bỏ qua mọi ma sát 3.
- Phương trình dao động: x = Acos(ωt +φ) Nhận xét:.
- Dao động điều hòa của con lắc lò xo là một chuyển động thẳng biến đổi nhưng không đều..
- Biên độ dao động của con lắc lò xo:.
- Lực gây ra dao động..
- Hai vật dao động cùng gia tốc - Con lắc lò xo nằm ngang: Fqtmax ≤ Fms → m0amax ≤ μm0g → Aω2 ≤ μg với ω2.
- Sau va chạm vật m1 tiếp tục dao động điều hòa với biên độ: v = A’.ω.
- Dao động của vật sau khi rời khỏi giá đỡ chuyển động.
- Chu kì của một số hệ dao động đặc biệt.
- Điều kiện dao động điều hòa: Bỏ qua mọi ma sát và dao động bé (α0 ≤ 100).
- Phương trình dao động:.
- ω2αℓ Nhận xét: Dao động điều hòa của con lắc đơn là chuyển động cong, biến đổi nhưng không đều.
- Chu kì khi dao động vướng đinh: TVĐ.
- Dao động tắt dần.
- Khái niệm: là dao động có biên độ (năng lượng) giảm dần theo thời gian do tác dụng của lực cản, lực ma sát..
- Số dao động thực hiện được: N.
- Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại: ∆t = N.T.
- (dao động tắt chậm dần: T.
- Thời gian dao động đến khi dừng: N.T/2 - Quãng đường đi được đến khi dừng: s = 2N(A-N.x0.
- Số dao động thực hiện được: Ndđ.
- Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại: ∆tdđ = Ndđ.T.
- Dao động duy trì.
- Chu kì (tần số) dao động = chu kì (tần số) dao động riêng của hệ.
- Bài toán: Công suất để duy trì dao động cơ nhỏ có công suất: P.
- Trong đóL N là tần số dao động.
- Dao động cưỡng bức.
- Tần số (chu kì) dao động cưỡng bức = tần số (chu kì) riêng thì xảy ra cộng hưởng, biên độ dao động lớn nhất.
- Ngoại lực độc lập hệ dao động..
- Hiểu sâu hơn: So sánh các dạng dao động trên.
- Dao động tự do Dao động duy trì.
- Bằng với chu kì (hoặc tần số) của ngoại lực tác dụng lên hệ Hiện tượng đặc biệt trong dao động.
- Sẽ không dao động khi ma sát lớn quá.
- TỔNG HỢP DAO ĐỘNG.
- Biểu diễn vectơ quay: Dao động điều hòa x = Acos(ωt +φ) bằng vectơ.
- biên độ dao động.
- Pha ban đầu dao động Chú ý:.
- Tổng hợp hai dao động điều hòa: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2.
- Điều kiện: hai dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi + Biên độ tổng hợp:.
- Điều kiện 3 dao động điều hòa (3 con lắc lò xo treo thẳng đứng theo đúng thứ tự 1, 2, 3) để vật nặng luôn nằm trên 1 đường thẳng: x2.
- Tìm dao động thành phần x2 khi biết x và x1.
- Tổng hợp nhiều dao động x1, x2, x3.
- Viết phương trình dao động tổng hợp.
- Các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
- Các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
- Tốc độ truyền sóng: Là tốc độ lan truyền pha dao động.
- Số dao động = số lần nhô cao – 1.
- Số dao động = số lần sóng đập vào mạn thuyền – 1.
- Biên độ dao động tại M: AM = 2A.
- Có thể dùng công thức tổng hợp dao động để viết phương trình dao động tổng hợp.
- Xác định vị trí điểm M trên trung trực của 2 nguồn dao động:.
- Khoảng cách ngắn nhất giữa các điểm cách đều nhau dao động cùng biên độ là.
- Sóng âm: là những dao động cơ lan truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí.
- DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ.
- Nguyên nhân gây ra dao động: do hiện tượng tự cảm ở cuộn dây (Trường hợp riêng của hiện tượng cảm ứng điện từ)..
- Phương trình dao động mạch LC:.
- Dao động duy trì:.
- Công suất điện cần cung cấp duy trì dao động:.
- Dao động cưỡng bức:.
- Dao động của mạch LC chịu tác dụng của điện áp ngoài biến thiên điều hòa theo thời gian..
- Dao động có tính tuần hoàn (dao động điện từ)..
- Chu kì, tần số dao động cưỡng bức = chu kì, tần số của điện áp cưỡng bức..
- Biên độ dao động đạt giá trị cực đại khi tần số riêng = tần số cưỡng bức..
- Sự tương tự giữa dao động điện dao động cơ..
- Dao động cơ.
- Dao động điện.
- Mạch thu và phát sóng điện từ: Gồm mạch dao động LC ghép với anten.
- (4): Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần.
- Hai sóng điện từ hoàn toàn đồng pha, dao động trong 2 mặt phẳng song song.