« Home « Kết quả tìm kiếm

Lớp 11. Chương cảm ứng điện từ


Tóm tắt Xem thử

- Buổi thứ Chương : Cảm ứng điện từ 1.
- a) Từ thông: Xét một khung dây gồm N vòng có diện tích S, nằm trong một từ trường đều, sao cho đường sức từ.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ Khi có sự biến đổi từ thông qua một mặt giới hạn bởi một mạch kín ( vd: khung dây kín có diện tích S ) thì trong mạch kín xuất hiện một dòng điện cảm ứng.
- Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín khi có sự biến thiên từ thông qua mạch kín này được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ 4.
- Xác định chiều dòng điện cảm ứng bằng định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông ba đầu qua mạch kín đó.
- Suất điện động cảm ứng: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng.
- dấu trừ biểu thị định luật Len-xơ (Độ lớn) suất điện động cảm ứng là đại lượng đặc trưng cho tốc độ biến thiên của từ thông được xác định bởi biểu thức:.
- Nếu diện tích vòng dây thay đổi từ S1 đến S2 thì : Nếu góc xoay thay đổi từ α1 đến α2 thì: Cường độ dòng điện cảm ứng qua mạch kín:.
- với R: điện trở khung dây.
- Năng lượng từ trường a) Hiện tượng tự cảm: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
- Tìm chiều dòng điện cảm ứng trong khung (C):.
- Tính cảm ứng từ của từ trường, biết từ thông qua khung dây có giá trị 1,2Wb.
- Một hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T).
- Vector cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300.
- Tính từ thông qua khung dây.
- Một ống dây dài 20cm gồm 1000 vòng, cho dòng điện I = 10A chạy qua ống.
- a) Tính cảm ứng từ trong lòng ống.
- Tính suất điện động cảm ứng Bài 5.
- Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
- Khung dây được đặt trong từ trường đều.
- Vector cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có chiều như hình vẽ.
- a) Tính độ biến thiên từ thông qua khung từ lúc t = 0s đến lúc t = 0,4s b) Xác định suất điện động cảm ứng trong khung.
- c) Tìm chiều và độ lớn dòng điện cảm ứng trong khung.
- Cho điện trở của khung dây là 0,1Ω Bài 7.
- a) Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong 2 giây đầu tiên.
- b) Tìm suất điện cảm ứng trong khung trong 1,5 giây tiếp theo Bài 8.
- Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết dòng điện cảm ứng trong khung ic = 2A và điện trở của khung là r = 5Ω.
- Một cuộn dây hình trụ gồm 500 vòng đặt trong từ trường có cảm ứng từ biến thiên theo thời gian B = -0,5t (t đơn vị là giây, B đơn vị Tesla).
- Tìm suất điện động cảm ứng qua cuộn dây này, biết đường sức từ vuông góc với mặt phẳng cuộn dây.
- Thanh AB dài 10cm .Tốc độ trượt v = 1,5m/s.Tìm suất điện cảm ứng suất điện trên thanh .
- Vẽ chiều suất điện động cảm ứng này.
- Một khung dây (C) đặt trong từ trường như hình vẽ.
- a) Vẽ chiều dòng điện cảm ứng và chiều suất điện động cảm ứng (thể hiện bằng một nguồn điện cảm ứng).
- b) Tìm cường độ dòng điện cảm ứng trong khung..
- Một khung dây hình tròn có bán kính 10cm gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T.
- a) Tìm từ thông qua một vòng dây , và từ thông qua khung dây.
- b) Nếu cảm ứng từ giảm đều về 0 (T) trong thời gian 0,01s.
- Xác định độ biến thiên cảm ứng từ, tốc độ biến thiên cảm ứng từ trong thời gian này.
- Xác định suất điện động cảm ứng trong khung.
- Khung dây quay đều trong thời gian 40s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ.
- Xác định chiều và độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung.(Vẽ hình) Bài 14.
- Ống dây đó đặt trong từ trường đều, vector cảm ứng từ song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều theo thời gian ứng với quy luật ΔB/Δt = 0,01T/s.
- a) Tính suất điện động cảm ứng trong ống dây.
- Cảm ứng từ biến thiên theo quy luật B = 10t.
- Tính cường độ dòng điện trong.
- Biết cảm ứng từ B biến thiên theo quy luật B = 0,5t (T).
- b) Tính suất điện động tự cảm trong ống dây, nếu từ dòng điện chạy qua ống dây giảm đều đặn từ 5A đến 1A trong 0,01s..
- Tính suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây.
- Xác định chiều và độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung.(Vẽ hình) Bài 22.
- Tính cường độ dòng điện trong mạch trong hai trường hợp: T.h.1 ( hình vẽ dưới) T.h.2 ( hình vẽ dưới).
- Tìm chiều suất điện động cảm ứng ( chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây (C), trong trường hợp: a) Con chạy của biến trở được kéo sang phải.
- etc=0 c) Một mạch điện có hệ số tự cảm 0,15H, cho dòng điện trong mạch giảm đều từ 6A đến 0A trong thời gian 0,2s.
- Khung dây đặt trong từ trường đều có.
- Một ống dây dài l = 31,4cm gồm 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10cm2, có dòng điện I = 2A chạy qua.
- b) Tính suất điện động tự cảm trong ống khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s.
- a) Tính suất điện động tự cảm trong mạch trong thời gian nói trên b) Hỏi dòng điện trong mạch trong khoảng thời gian này bằng bao nhiêu Bài 8.
- Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ ΔB/Δt = 0,2T/s.
- Tính cường độ dòng điện cảm ứng và công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây.
- a) Một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,05H có dòng điện biến thiên từ 5(A) đến x(A) trong thời gian 0,01s , thì suất điện động trong mạch có độ lớn 2V.
- b) Một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,05H có dòng điện giảm đều từ 5(A) đến x(A) trong thời gian 0,01s , thì suất điện động trong mạch có độ lớn 2V.
- b) Tính suất điện động tự cảm trong ống dây và độ biến thiên năng lượng từ trường trong ống dây, nếu từ dòng điện chạy qua ống dây giảm đều đặn từ 5A đến 1A trong 0,01s..
- b) Tìm cường độ dòng điện cảm ứng trong khung.
- Một khung dây dẫn tròn tâm O đặt trong từ trường đều B = 0,005T, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây.
- a) hãy chỉ ra chiều dòng điện cảm ứng qua các đoạn dây dẫn C1M và C2M.
- Một dòng điện thẳng có chiều như hình vẽ và hai khung dây (a) và (b).
- Biết khung dây (a) nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện I và khung dây tròn (b) nằm trong mặt phẳng chứa dây dẫn mang dòng điện I.
- Xác định chiều dòng điện cảm ứng đi qua mỗi khung dây..
- Một khung dây được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B .
- ĐƯờng sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (như hình vẽ).
- Trong khoảng thời gian từ O đến T, dòng điện cảm ứng chạy trong khung dây có cường độ không đổi và có chiều như hình vẽ.
- Hãy vẽ đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian trong khoảng thời gian này.
- Một khung dây phẳng MNPQ và dòng điện tròn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ.
- Tìm chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây MNPQ trong các trường hợp sau:.
- Một khung dây như hình vẽ nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B ( đường sức từ vuông góc với khung dây).
- Dòng điện cảm ứng có chiều như hình vẽ.
- Xác định chiều của cảm ứng từ B, trong hai trường hợp: a) thanh MN trượt sang trái.
- Thả một khung dây (C) rơi qua vùng không gian có từ trường đều ( cảm ứng từ B hướng từ trong ra ngoài ) như hình vẽ .
- Trong khung dây ( C ) có dòng điện cảm ứng chạy qua không.
- Một khung dây dẫn hình tròn nằm trong từ trường đều.
- Khi khung dây quay quanh trục MN, trong khung dây có dòng điện cảm ứng hay không.
- Tìm chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây Bài 9.
- Hỏi khung dây có dòng điện cảm ứng chạy qua không, khi: a) CHo khung dây quay quanh trục MQ.
- b) CHo khung dây quay quanh trục PQ.
- c) CHo khung dây quay quanh trục NP.
- CHo dòng điện I cường độ không đổi và khung dây được sơn một lớp cách điện MNPQ.
- Hỏi khung dây có dòng điện cảm ứng chạy qua không.
- Nếu có , hãy tìm chiều dòng điện cảm ứng trong khung, khi b) CHo khung dây tiến ra xa dòng điện, c) CHo khung dây quay quanh trục MQ.
- Từ thông Φ qua khung dây biến đổi theo thời gian qua đồ thị bên.
- Khung dây có điệnt trở 0,5Ω.
- Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của dòng điện cảm ứng theo thời gian..
- Suất điện động cảm ứng trong một mạch điện biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị bên.
- Một khung dây phẳng diện tích 100cm2 đặt trong từ trường đều.
- Cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây.
- Hai đầu A, B của khung dây được nối với điện trở R.
- Cảm ứng từ biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị sau.
- Một khung dây hình vuông MNPQ cạnh a đặt trong từ trường đều, đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây.
- c) Khi dòng điện trong mạch đã ổn định, trong mạch vẫn có suất điện động tự cảm.
- d) Khi dòng điện trong mạch đã ổn định, ống dây chỉ có vai trò như một điện trở Bài 17.
- CHo dòng điện i1 chạy qua ống dây A, i1 biến đổi theo thời gian như đồ thị bên.
- Sau đó bạn ấy dự đoán rằng dòng điện i2 trong ống dây B biến đổi theo thời gian như đồ thị sau