« Home « Kết quả tìm kiếm

Triết học Mác - Lênin


Tóm tắt Xem thử

- 1 Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.
- Nguồn gốc xã hội:.
- VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.4.1.
- Điều kiện kinh tế-xã hội:.
- Điều kiện kinh tế-xã hội và đặc điểm của triết học Trung hoa cổ đại..
- Điều kiện kinh tế-xã hội.
- Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của triết học Tây Âu thời trung cổ a.
- Điều kiện kinh tế - xã hội.
- R.Bêcơn cũng có những tư tưởng xã hội tiến bộ.
- Về chính trị - xã hội:.
- Điều kiện kinh tế - xã hội và nét đặc thù của triết học cổ điển Đức.
- Về chính trị-xã hội:.
- Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội.
- Vận động xã hội (sự thay đổi, thay thế của các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế - xã hội)..
- Đối với con người thì vận động xã hội là hình thức đặc trưng cho hoạt động của nó..
- Vật chất dưới dạng xã hội là kết quả hoạt động của con người.
- Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức của con người là sản phẩm của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử - xã hội.
- Nguồn gốc xã hội.
- Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội..
- Ý thức mang bản chất xã hội.
- Liên hệ con người- tự nhiên- xã hội....
- Hêghen lý giải sự phát triển của tự nhiên và xã hội do ý niệm tuyệt đối quy định.
- Ví dụ: Bản chất của con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội.
- Con người không thể sáng tạo ra hay huỷ bỏ quy luật xã hội.
- Chủ nghĩa tư bản không phải là xã hội không thể vượt qua..
- Không có hoạt động đó, con người và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển được.
- Hoạt động đó chỉ có thể được tiến hành trong các quan hệ xã hội.
- trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục giới tự nhiên và làm chủ xã hội của con người.
- Mác đã đi đến kết luận: “tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử, tự nhiên”.
- Chương 9: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.
- XÃ HỘI - MỘT BỘ PHẬN ĐẶC THÙ CỦA TỰ NHIÊN 9.1.1.
- Ta gọi đó là xã hội..
- Như vậy, con người là hạt nhân của sự thống nhất biện chứng giữa tự nhiên và xã hội..
- Khái niệm xã hội.
- Xã hội là một hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất.
- Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên.
- Tính đặc thù của xã hội được thể hiện:.
- ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT XÃ HỘI.
- Qui luật xã hội mang đậm dấu ấn hoạt động của con người..
- Quan hệ của con người và con người trong xã hội có nhiều cấp độ khác nhau:.
- Qui luật xã hội tồn tại và tác động trong những điều kiện nhất định.
- Nó cũng tuỳ thuộc vào trạng thái các quan hệ xã hội..
- Do vậy để nhận thức các qui luật xã hội cần:.
- Phải nghiên cứu các nguyên nhân thúc đẩy sự vận động và phát triển của xã hội.
- Qui luật xã hội là qui luật hoạt động của con người.
- Nguyên nhân thúc đẩy hoạt động của con người là một chuỗi nhân quả xã hội..
- Quá trình phát triển của xã hội cũng là quá trình con người vươn đến tự do.
- SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.
- Vai trò đó thay đổi cùng với sự phát triển của xã hội..
- Tự nhiên là môi trường sống của con người và xã hội.
- Tự nhiên luôn là tiền đề, điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- Vai trò của xã hội trong hệ thống tự nhiên - xã hội.
- Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội.
- “Thiên nhiên thứ hai” hài hoà với sự phát triển của xã hội..
- DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 9.4.1.
- Vai trò của dân số đối với sự phát triển của xã hội.
- Vai trò của môi trường đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội 9.4.2.1.
- Nhưng nhìn chung, tự nhiên vẫn có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- Chương 10: HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI.
- SẢN XUẤT VẬT CHẤT - CƠ SỞ CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 10.1.1.
- Khái niệm chỉ rõ: sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người.
- Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- Quan hệ sản xuất là những quan hệ mang tính vật chất, thuộc đời sống xã hội.
- Quan hệ sản xuất là hình thái xã hội của sản xuất.
- Khuynh hướng của sản xuất vật chất xã hội là không ngừng phát triển.
- Mục đích nền sản xuất xã hội..
- PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI.
- Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội?.
- Hình thái kinh tế - xã hội gồm ba mặt cơ bản:.
- Lực lượng sản xuất: là nền tảng vật chất kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế xã hội.
- Lực lượng sản xuất là yếu tố suy đến cùng quyết định sự hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội..
- Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất tương ứng với sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Sự vận động phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội tuân theo những qui luật khách quan vốn có của nó.
- “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử, tự nhiên”.
- Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là quá trình tự nhiên nhưng nó lại là sản phẩm hoạt động của con người.
- Trước khi triết học Mác ra đời, chủ nghĩa duy tâm thống trị trong khoa học xã hội.
- Các nhà triết học thực chất không hiểu được qui luật của sự phát triển xã hội.
- Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ở Việt Nam, trong quá trình xã hội chủ nghĩa xã hội “Đảng và nhà nước.
- Xã hội tồn tại và phát triển được là nhờ vào sự tồn tại của con người và quan hệ giữa con người với nhau.
- Hình thức cộng đồng có vai trò to lớn đối với sự phát triển con người và xã hội.
- Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử..
- Kết cấu xã hội - giai cấp.
- Trong xã hội có giai cấp, kết cấu giai cấp là do phương thức sản xuất quyết định.
- Đấu tranh giai cấp và vai trò của nó trong sự phát triển của xã hội có giai cấp 11.2.2.1.
- Sản xuất xã hội phát triển sẽ thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội..
- Tuy nhiên, trong xã hội có giai.
- Chương 12: NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI.
- Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội.
- Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- CÁCH MẠNG XÃ HỘI.
- Bản chất và vai trò cách mạng xã hội 12.2.1.1.
- Khái niệm cách mạng xã hội.
- Cách mạng xã hội là giai đoạn phát triển cao nhất của đấu tranh giai cấp..
- Tiến hoá xã hội: cũng là hình thức phát triển của xã hội.
- Nguyên nhân của cách mạng xã hội.
- Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
- Vai trò của cách mạng xã hội.
- Mâu thuẫn đó kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất của phương thức sản xuất của xã hội..
- Trong cách mạng xã hội, sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp là cơ sở chính trị của cách mạng xã hội