« Home « Kết quả tìm kiếm

Lao động dệt may


Tóm tắt Xem thử

- Lao động dệt may - Làm việc nặng, thu nhập thấp • Dệt may là ngành có lực lượng lao động lớn với khoảng trên 2 triệu người,trong đó trên 1,2 triệu lao động làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp, số cònlại thuộc các HTX, hộ gia đình người trồng bông, trồng dâu nuôi tằm.
- Lao động ngành dệt may là lao động trẻ, đa số tuổi đời dưới 30 (ngành dệt chiếm 38%, ngànhmay chiếm trên 64.
- lao động trên 50 tuổi có tỷ lệ rất thấp (dệt 3%, may 1,2.
- Thời gian làm việc của một người lao động phần lớn chỉ dưới 10 năm.
- Lao động dệt may thuộc loại lao động nặng nhọc.
- Ngành dệt may là ngành cótỷ lệ biến động lao động rất lớn.
- Tính chất công việc yêu cầu lao động phải có sứckhỏe, tinh mắt, độ tập trung cao, dễ mắc các bệnh nghề nghiệp.
- Vì thế công nhântrực tiếp sản xuất thường ra khỏi dây chuyền sản xuất sớm hơn so với độ tuổi vềhưu do Nhà nước quy định.Sản phẩm dệt may mang yếu tố thời vụ và thời trang, người lao động có lúc phải dồn việc, lúc lại thiếu việc.
- Do vậy khi nói đến ngành dệt may là nói đến tăngca, thêm giờ, ca đêm.
- Vất vả như vậy nhưng thu nhập của người lao động trongngành dệt may so với các ngành khác nói chung là thấp.Theo tiến sĩ Trương Văn Cẩm, đại diện công đoàn ngành dệt may, hiện naynhiều chinh sách chế độ đối với lao động của ngành dệt may chưa đi vào cuộcsống.
- Ví dụ như quy định đối với lao động nữ chẳng hạn.
- Lao động nữ trong cácdoanh nghiệp dệt may chiếm trên 70%, trong đó ngành dệt chiếm 68%, ngànhmay chiếm khoảng 75%.
- Quy định về đào tạo thêm nghề cho lao động nữ ở ngànhdệt may khó khả thi, vì chế độ làm việc ca kíp, thêm giờ, nên khó bố trí được thờigian để học thêm nghề.
- Kể cả khi được đào tạo thêm nghề thì lao động nữ khi đãra khỏi dây chuyền sản xuất, sức khỏe đã suy giảm, khó có khả năng tìm đượcviệc làm mới.
- Quy định về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với lao động nữtrong việc tuyển dụng, tổ chức nhà trẻ, hỗ trợ kinh phí.
- không định lượng cụ thể, lại không có chế tài kèm theo hoặc chế tài không đủ tính răn đe nên nhiều doanh nghiệpkhông thực hiện.Về thỏa ước lao động tập thể, tiến sĩ Trương Văn Cẩm cho biết, từ tháng5/2008 đến nay, thực hiện sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại thông báo số60/TB- VPCP ngày Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với Tổng liên đoàn Laođộng Việt Nam và các cơ quan có liên quan tổ chức triển khai thí điểm thỏa ướclao động tập thể ngành dệt may.
- Tuy nhiên, thỏa ước lao động tập thể ngành nếukhông được pháp luật lao động quy định cụ thể hơn sẽ khó thực hiện và có thểgặp những bất cập tương tự như thỏa ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp mặcdù Điều 54 tại Bộ luật Lao động đã được đề cập về vấn đề này song chỉ ở mức độchung chung.Theo ông Cẩm, để các chính sách đối với ngành dệt may không còn nằm trêngiấy cần sửa đổi các thang bảng lương đối với người lao động trong ngành dệtmay sao cho hợp lý, tương ứng với sức lao động.
- Việc quy định các thang, bảnglương sẽ được thực hiện trong thỏa ước lao động tập thể ngành để bảo đảm phùhợp với đặc thù riêng của ngành.
- Cần bổ sung những nội dung chưa được phápluật lao động hiện hành điều chỉnh chưa được đầy đủ, chẳng hạn về hợp đồng laođộng làm việc bán thời gian cần có những quy định cụ thể về việc đóng hưởng cácchế độ BHXH, chế độ trợ cấp thôi việc, mất việc làm của người lao động đối vớingười lao động làm việc theo loại hợp đồng này.
- Nên cắt giảm các thủ tục rườmrà, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các HTX dệt may có sử dụng nhiều laođộng nữ được hưởng những chính sách ưu đãi.
- Những vấn đề có tính đặc thù củatừng ngành trong đó có ngành dệt may nên hướng dẫn đưa vào thương lượng, kýkết thỏa ước lao động tập thể...

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt