« Home « Kết quả tìm kiếm

LTĐH - Bài toán thu phát sóng điện từ


Tóm tắt Xem thử

- Giả thuyết 1 - Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một điện trường xoáy..
- Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ..
- Giả thuyết 2 - Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một từ trường biến thiên..
- Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường.
- Điện từ trường.
- Phát minh của Mắcxoen dẫn đến kết luận không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.
- Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại từ trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên..
- Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường..
- Sự lan truyền tương tác điện từ.
- Giả sử tại 1 điểm O trong không gian có một điện trường biến thiên E 1 không tắt dần.
- Nó sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy B 1 .
- từ trường biến thiên B 1 lại gây ra ở các điểm lân cân nó một điện trường biến thiên E 2 và cứ thế lan rộng dần ra.
- Điên từ trường lan truyền trong không gian càng xa điểm O..
- Tương tác điện từ thực hiện thông qua điện từ trường phải tốn một khoảng thời gian để truyền được từ điểm nọ tới điểm kia..
- Sóng điện từ.
- Sự hình thành sóng điện từ khi một điện tích điểm dao động điều hòa.
- Khi tại một điểm O có một điện tích điểm dao động điều hòa với tần số f theo phương thẳng đứng.
- Nó tạo ra tại o một điện trường biến thiên điều hòa với tần số f..
- Tại O hình thành một điện từ trường biến thiên điều hòa..
- Điện từ trường này lan truyền trong không gian dưới dạng sóng..
- Sóng đó gọi là sóng điện từ..
- Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo không gian và theo thời gian..
- Tính chất của sóng điện từ.
- 1 Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không.
- Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân Không lớn nhất và bằng vận tốc ánh sáng v = c = 3.10 8 m/s..
- Sóng điện từ là sóng ngang.
- Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền..
- 3 Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động cùng pha với nhau..
- 4 Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học: Phản xạ, khúc xạ và giao thoa được với nhau..
- BÀI TOÁN THU PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪ.
- Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?.
- Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy..
- Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường..
- Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối..
- Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên..
- Câu 2: Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn A.
- Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm..
- Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín..
- Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra..
- Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín..
- Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?.
- Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy..
- Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong..
- Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường..
- Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện..
- Câu 5: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ?.
- Bước sóng: 2 c LC.
- Ví dụ 1: Một mạch dao động LC đang dao động tự do.
- Bước sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là:.
- Bước sóng: c.T 188,5m  Chọn C.
- Câu 6: Một sóng điện từ có tần số f = 6 MHz.
- Bước sóng của sóng điện từ đó là.
- λ = 100 m Câu 7: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là.
- Câu 8: Một mạch thu sóng có L = 10 μH, C = 1000/π 2 pF thu được sóng có bước sóng là A.
- Câu 9: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20 μH.
- Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.
- Câu 10: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2 μH và một tụ điện C 0 = 1800 pF.
- Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là:.
- Dạng 2: Ghép tụ điện phù hợp để bắt được bước sóng xác định B1: Xác định điện dung ban đầu.
- B2: Xác định điện dung của hệ tụ (C hệ ) từ bước sóng cần đo..
- Ví dụ 2: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điệnvới điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng λ= 20 m.
- Để thu được sóng điện từ có bước sóng λ′= 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng.
- Ví dụ 3: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên.
- Khi điện dung của tụ là 20 nF thì mạch thu được bước sóng 40 m.
- Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ.
- C  Ghép song song  C x nF  Chọn C Bài tập.
- Câu 11: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên.
- Khi điện dung của tụ là 50 nF thì mạch thu được bước sóng λ = 50 m.
- Nếu muốn thu được bước sóng λ = 30m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ.
- Câu 12: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên.
- Khi điện dung của tụ là 60 nF thì mạch thu được bước sóng λ = 30 m.
- Nếu muốn thu được bước sóng λ = 60m thì giá trị điện dung của tụ điện khi đó là.
- Câu 13: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên.
- Nếu muốn thu được bước sóng λ = 60m thì người ta ghép tụ C′với tụ C.
- Cho biết cách ghép hai tụ trên, và giá trị điện dung của tụ C′ là bao nhiêu?.
- Câu 14: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên.
- Khi điện dung của tụ là 90 nF thì mạch thu được bước sóng λ = 60 m.
- Nếu muốn thu được bước sóng λ = 40m thì người ta ghép tụ C’ với tụ C.
- Cho biết cách ghép hai tụ trên, và giá trị điện dung của tụ C’ là bao nhiêu?.
- Câu 15: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 1 = 60 m;.
- khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 2 = 80 m.
- Khi mắc nối tiếp C 1 và C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là.
- Câu 16: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C thay đổi từ 10/π pF đến 160/π pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 2,5/π µH.
- Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng nào?.
- Câu 17: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến có L biến thiên từ 4 mH đến 25 mH, C = 16 pF, lấy π 2 = 10.
- Máy này có thể bắt được các sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng.
- Câu 18: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung C = 100 pF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π 2 µH.
- để có thế bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 12 m đến 18 m thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên.
- điện dung biến thiên trong khoảng nào.
- Câu 19: Mạch thu sóng có lối vào là mạch dao động LC, tụ điện C là tụ phẳng không khí thì khi đó bước sóng mà mạch thu được là 40 m.
- Nếu nhúng 2/3 diện tích các bản tụ vào trong điện môi có hằng số điện môi ε = 2,5 thì bước sóng mà mạch thu được khi đó bằng.
- Câu 20: Mạch thu sóng có lối vào là mạch dao động LC, tụ điện C là tụ phẳng không khí thì khi đó bước sóng mà mạch thu được là 60 m.
- Nhếu nhúng một nửa diện tích các bản tụ vào trong điện môi có hằng số điện môi ε = 2 thì bước sóng mà mạch thu được khi đó bằng