« Home « Kết quả tìm kiếm

LTĐH - Nguyên tắc thu phát sóng điện từ


Tóm tắt Xem thử

- Các loại mạch dao động.
- Mạch dao động kín.
- Trong quá trình dao động điện từ diễn ra ở mạch dao động LC, điện từ trường hầu như không bức xạ ra bên ngoài.
- Mạch dao động như vậy gọi là mạch dao động kín..
- Mạch dao động hở.
- Khi đó mạch được gọi là mạch dao dộng hở..
- Anten Là một dạng dao động hở, là công cụ bức xạ sóng điện từ.
- Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vố tuyến.
- Sóng vô tuyến: Là sóng điện từ có có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét.
- Loại sóng Sóng dài Sóng trung Sóng ngắn Sóng cực ngắn.
- Ban ngày: tầng điện li hấp thụ mạnh..
- Ban đếm: tầng điện li phản xạ tốt..
- Bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần.
- Năng lượng lớn nhất, truyền thẳng không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ..
- Dùng trong thông tin dưới nước.
- Sử dụng truyền thông tin vào ban đêm.
- Dùng trong vô tuyến truyền hình..
- Dùng trong thông tin vũ trụ.
- Nguyên tắc truyền thông tin.
- Phải dùng các sóng vô tuyến có bước sóng ngắn nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến.
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
- Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài mét đến vài trăm mét..
- Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần..
- Dùng mạch biến điệu để trộn sóng âm tần với sóng mang: Biến điệu sóng điện từ..
- Sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giản.
- Sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản.
- Khuếch đại Cao tần.
- Cao tần Ăng ten phát.
- Máy phát Cao tần Biến điệu.
- NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN.
- Câu 1: Việc phát sóng điện từ ở đài phát thanh phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?.
- Tạo dao động cao tần 2.
- Tạo dao động âm tần.
- Khuếch đại cao tần 4.
- Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ ? A.
- Không thể có một thiết bị vừa thu và phát sóng điện từ..
- để thu sóng điện từ cần dùng một ăng ten..
- để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy dao động điều hoà với một ăng ten..
- Câu 3: Giữa hai mạch dao động xuất hiện hiện tượng cộng hưởng, nếu các mạch đó có A.
- tần số dao động riêng bằng nhau.
- Câu 4: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào.
- hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở..
- hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường..
- hiện tượng giao thoa sóng điện từ..
- Câu 5: Nếu xếp theo thứ tự: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn trong thang sóng vô tuyến thì A.
- Bước sóng giảm, tần số giảm.
- Bước sóng giảm, tần số tăng D.
- Câu 6: Sóng cực ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ.
- Câu 7: Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?.
- Sóng ngắn.
- Sóng cực ngắn..
- Câu 8: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?.
- Câu 9: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?.
- Câu 10: Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?.
- Câu 11: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến:.
- Các sóng trung ban ngày chúng bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được xa, ban đêm chúng bị tầng điện li phản xạ nên truyền được xa..
- Các sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ, có khả năng truyền đi rất xa theo đường thẳng..
- Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện giải pháp nào sau đây trong mạch dao động anten?.
- Câu 13: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ.
- Câu 14: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C = 0,1 nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 30 μH.
- Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải.
- sóng ngắn.
- sóng cực ngắn..
- Câu 15: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C = 1 µF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 25 mH.
- sóng cực ngắn.
- sóng ngắn.