« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi học kỳ 1 lớp 12 (50 câu trắc nghiệm)


Tóm tắt Xem thử

- Phương trình dao động của nguồn là.
- Phương trình dao động của phần tử môi trường tại M trên Ox cách O một đoạn d khi sóng truyền tới là A.
- biên độ của ngoại lực bằng biên độ dao động của con lắc..
- pha ban đầu của ngoại lực bằng pha dao động ban đầu của con lắc..
- tần số của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của con lắc..
- chu kỳ của ngoại lực bằng hai lần chu kỳ dao động của con lắc..
- Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình.
- Tần số dao động của chất điểm là A.
- Câu 4: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện qua mạch khi A.
- dung kháng của đoạn mạch bằng điện trở thuần của đoạn mạch..
- dung kháng của đoạn mạch lớn hơn cảm kháng của đoạn mạch..
- cảm kháng của đoạn mạch bằng dung kháng của đoạn mạch..
- cảm kháng của đoạn mạch lớn hơn dung kháng của đoạn mạch..
- Câu 5: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 và A2, pha ban đầu có thể thay đổi được.
- Khi hai dao động thành phần cùng pha và ngược pha thì năng lượng dao động tổng hợp lần lượt là 4W và W.
- Khi năng lượng dao động tổng hợp là 3W thì độ lệch pha giữa hai dao động thành phần gần với giá trị nào nhất sau đây? A.
- Câu 6: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, khi tăng điện áp hiệu dụng ở hai đầu đường dây tải điện (ở nhà máy điện) lên 20 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện A.
- Câu 7: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O.
- Thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,25 giây.
- Tần số góc dao động của vật là.
- Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax.
- Tần số góc của vật dao động là A..
- Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là A.
- Câu 10: Trên một sợi dây đàn hồi, hai đầu A B cố định có sóng dừng ổn định với bước sóng.
- Khi vận tốc dao động của phần tử vật chất ở M là vM = 2 cm/s thì vận tốc dao động của phần tử vật chất ở N là A.
- Câu 11: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không thay đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau.
- Khi tần số f của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch tăng thì A.
- tổng trở của đoạn mạch giảm..
- điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng..
- công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng..
- cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua đoạn mạch giảm..
- Con lắc đang dao động điều hòa theo phương ngang.
- Số dao động toàn phần mà con lắc thực hiện được trong một phút là A.
- Kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 90 rồi buông nhẹ cho vật dao động.
- Phương trình dao động của vật nhỏ là A.
- Câu 16: Ly độ và tốc độ của một vật dao động điều hòa liên hệ với nhau theo biểu thức.
- Câu 18: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là.
- Tại các thời điểm x1 = x2 thì li độ của dao động tổng hợp là.
- Câu 20: Một nguồn dao động với chu kỳ 2,4 s, tạo một sóng ngang trên mặt nước.
- Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện.
- Khi tần số của điện áp xoay chiều tăng lên 9 lần thì dung kháng của tụ điện A.
- Câu 22: Một sợi dây đàn hồi dài 1 m, có hai đầu cố định.
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 10U.
- Câu 24: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A.
- Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng..
- Câu 26: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất.
- Chiều dài và chu kì dao động của chúng lần lượt là.
- Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
- Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3.
- Tần số dao động của vật xấp xỉ là A.
- Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng và cùng pha.
- Điểm C trên đường thẳng (d) nằm trên mặt chất lỏng, vuông góc với AB tại A là một điểm dao động với biên độ cực đại.
- Điểm M trên đường thẳng (d) dao động với biên độ cực đại và gần C nhất, cách C một đoạn gần giá trị nào nhất sau đây?.
- Câu 29: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ 10 cm.
- Câu 30: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A.
- Câu 32: Sóng ngang là sóng có phương dao động A.
- Câu 33: Trên đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây L là thuần cảm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch A.
- có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R..
- có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện..
- luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện..
- luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây..
- không ảnh hưởng tới chu kỳ dao động của cả hai con lắc..
- chỉ ảnh hưởng tới chu kỳ dao động của con lắc lò xo..
- Câu 36: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua đoạn mạch mắc nối tiếp.
- Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này có độ lớn cực đại là A.
- Câu 37: Đặt điện áp u = U0cos(t (U0 và ( không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp.
- Đoạn mạch AM chứa cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L, đoạn mạch MB chứa điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C.
- và hệ số công suất của đoạn mạch AB là 0,96.
- Tỉ số điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các đoạn mạch AM và MB là A.
- Câu 38: Đặt điện áp u.
- cos(2(ft), (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần.
- Câu 39: Đặt điện áp u = 60.
- cos(100(t) (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm bằng 0,5 A.
- Câu 41: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên một đường thẳng với biên độ 8 cm.
- Câu 42: Một mạch điện xoay chiều X mắc nối tiếp với đoạn mạch Y.
- Cho biết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch X và hai đầu đoạn mạch Y lần lượt là: uX = 12 cos(100(t) V và uy= 9cos(100(t + (/2) V.
- Biểu thức điện áp thức thời u giữa hai đầu đoạn mạch là A.
- Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = u2 = 5cos(40(t) mm.
- Số điểm dao động với biên độ 1 cm trên S1S2 là A.
- Cách xa động cơ, có một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U.
- Để động cơ chạy đúng công suất định mức thì điện áp hiệu dụng U gần giá trị nào nhất sau đây? A.
- Câu 45: Đặt điện áp u = U0cos(t (U0 và ( không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được).
- và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 40 V.
- (1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 140 V.
- Câu 46: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp, với CR2 <.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U..
- Điều chỉnh giá trị của ( để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại.
- Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thỏa mãn UL = 0,2UR.
- Câu 47: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp.
- Đặt điện áp u = U0cos(2(ft) (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch.
- Thay đổi f tới f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện bằng điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
- Thay đổi f tới (f0 + 90) Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch, đồng thời lúc đó ta cũng có .
- Câu 49: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc (0.
- Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì A.
- cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha.
- so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch..
- dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch vì giữa hai bản tụ là điện môi..
- cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha.
- tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.