« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề và lời giải chi tiết thi thử lần 1 2015


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
- Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2.
- Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L?.
- EMBED Equation.3 .------>.
- U2 – ---->.
- Câu 2: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20(t (với t tính bằng s).
- Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A .
- Câu 3: Đặt một điện áp u = 80cos((t) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm thì thấy công suất tiêu thụ của mạch là 40W, điện áp hiệu dụng UR = ULr = 25V.
- Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A.
- Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm.
- 2a H Trước hết hiểu độ rộng của bụng sóng là bằng hai lần độ lớn của biên độ bụng sóng =>.
- KH = 4a Ap dụng công thức biên độ của sóng dừng tại điểm M với OM = x là khoảng cách tọa độ của M đến một nút gọi là O AM = 2a ( sin.
- Đề cho hai điểm gần nhất dao động cùng pha nên , hai điểm M1 và M2 phải cùng một bó sóng =>.
- Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ, hai đầu đoạn mạch lần lượt là UL, UC, U.
- Nhận xét nào sau đây là đúng với đoạn mạch này? A.
- Cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể và dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch;.
- Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể và dòng điện trong mạch vuông pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch;.
- Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể và dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch;.
- Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
- khi chua thay đổi L: (1.
- khi thay đổi L: (2).
- Câu 10: Một mạch dao động gồm có cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C.
- Nếu gọi Imax là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ Qmax và Imax là A..
- 1/16 số hạt nhân X ban đầu.
- 15/16 số hạt nhân X ban đầu..
- 7/8 số hạt nhân X ban đầu..
- 1/8 số hạt nhân X ban đầu..
- Câu 12: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 và độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có điện dung C = 1/4((mF), điện trở R có giá trị thay đổi được.
- Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200.
- Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại.
- Xác định giá trị cực đại của công suất trong mạch.
- Câu 13: Một mạch dao động điện từ tự do LC có dòng điện cực đại trong mạch là I0, tại thời điểm mà điện tích trên tụ điện có giá trị q, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị i thì tần số góc ( thoả mãn biểu thức A.
- (2 = Câu 14: Bốn khung dao động điện từ có các cuộn cảm giống hệt nhau, còn các tụ điện thì khác nhau.
- Điện dung của tụ điện trong khung thứ nhất là C1, của khung thứ hai là C2 <.
- Tần số dao động riêng của khung thứ ba là f3=5MHz, của khung thứ tư là f4= 2,4MHz.
- Câu 15: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước S1, S2 dao động với phương trình: u1 = asin((t), u2 = acos((t) S1S2 = 9(.
- Điểm M gần nhất trên trung trực của S1S2 dao động cùng pha với u1 cách S1, S2 bao nhiêu.
- Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là A.10.
- 2 (A) Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là U = I.
- Câu 18: Con lắc đơn có khối lượng 100g, vật có điện tích q, dao động ở nơi có g = 10 m/s2 thì chu kỳ dao động là T.
- Câu 21: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
- Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C.
- Đặt điện áp xoay chiều u.
- (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB.
- Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại.
- Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi khi điều chỉnh R.
- f2 = Câu 22: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M.
- Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy = 3,14).
- 628mm/s M và N dao động ngược pha nên M và N đối xứng nhau qua nút, còn N và P đối xứng nhau qua bụng ( hình vẽ.
- Câu 23: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12cm dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 1,6cm.
- Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là : A.
- Câu 24: Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng.
- Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
- Phương trình dao động của vật là: A..
- Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động.
- Khi vật xuống dưới vị trí thấp nhất thì khối lượng của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa.
- Biên độ dao động của vật sau khi khối lượng giảm là A.
- Ban đầu: Vật cân bằng ở O: Năng vật lên vị trí lò xo có độ dài tự nhiên và thả nhẹ cho vật chuyển động thì vật dao dộng với biên độ.
- Lúc này vật đang ở vị trí thấp nhất và ta xem như ta đã kéo vật xuống vị trí đó giảm khối lượng đi một nửa và thả nhẹ.
- Khi này vật dao động với biên độ:.
- Tác dụng một ngoại lực điều hoà cưỡng bức với biên độ Fo và tần số f1 = 4 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1.
- Nếu giữ nguyên biên độ F0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2 = 5 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2.
- Câu 27: Nhận xét nào sau đây là đúng về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: A.
- Câu 28: Nhận xét nào sau đây là đúng về dao động điều hòa của con lắc đơn A.
- Hợp lực tác dụng lên quả nặng có độ lớn cực đại khi vật tới vị trí cân bằng..
- Tại bất kỳ thời điểm nào, gia tốc của quả nặng cũng hướng về phía vị trí cân bằng của nó..
- Hợp lực tác dụng lên quả nặng hướng dọc theo dây treo về phía điểm treo của con lắc khi nó tới vị trí cân bằng..
- Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được.
- Khi f = f2 = 100Hz thì công suất trên toàn mạch cực đại.
- Câu 31: Một vật dao động với phương trình x = 4cos(2(t.
- 2(eq \l(\o\ac( ,1)) vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9.
- Sóng trên dây có bước sóng λ.
- Hai điểm gần B nhất có biên độ dao động bằng một nửa biên độ dao động cực đại của sóng dừng cách nhau một khoảng là: A.
- Câu 34: Hạt nhân.
- Câu 35: Đặt một điện áp u = 80cos((t) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm thì thấy công suất tiêu thụ của mạch là 40W, điện áp hiệu dụng UR = ULr = 25V.
- Câu 36: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi và chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ.
- Câu 38: Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L.
- Duy trì hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 240.
- cos(100(t)V, điện trở có thể thay đổi được.
- Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s.
- Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với li độ góc ban đầu nhỏ và như nhau, vận tốc ban đầu đều bằng không.
- Thời gian dao động tắt dần của m1 nhỏ hơn của m2 hai lần B.
- Thời gian dao động tắt dần của hai con lắc không như nhau do cơ năng ban đầu không bằng nhau..
- Thời gian dao động tắt dần của hai con lắc là như nhau do cơ năng ban đầu bằng nhau.
- Thời gian dao động tắt dần của m2 nhỏ hơn của m1 hai lần.
- Khi m ở vị trí cân bằng thì lò xo bị dãn một đoạn Δl.
- Kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T.
- Xét trong một chu kì dao động thì thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi treo con lắc là 2T/3.
- Biên độ dao động A của quả nặng m là A..
- Câu 46: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm.
- Sau 20 chu kì dao động thì độ giảm tương đối năng lượng điện từ là 19%.
- Độ giảm tương đối hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ tương ứng bằng A.
- GIẢI:Gọi năng lượng ban đầu là: Năng lượng sau 20 chu kỳ dao động là: Theo bài ra ta có:.
- Điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1= 110 V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U2= 216 V.
- Câu 48: Một ấm đun nước có ghi 200V – 800W, có độ tự cảm nhỏ không đáng kể, được mắc vào điện áp xoay chiều.
- M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm .N đối xứng với M qua AB .Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là.
- 122 – x x)2 ---->.
- C là điểm thuộc hyperbol cực đại cắt đoạn MN khi d1 – d2 = k.
- 6 ≤ k ≤ 14 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra 6 ≤ k ≤ 7 Như vậy có 2 hyperbol cực đại cắt đoạn MN