« Home « Kết quả tìm kiếm

50 câu trắc nghiệm Cơ lượng tử của SP Lý K36 (tham khảo)


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: hạt trong giếng thế có hàm sóng (x)=Ax(x-a), x(0,a).
- Vì sao năng lượng E ứng với trạng thái (x) không có các giá trị xác định?.
- Vì năng lượng E còn phụ thuộc xác suất đo..
- Vì (x) không là hàm riêng của p.
- Vì (x) không là hàm riêng của H .
- Câu 2: Cho hàm f(x,y,z)=cosax.cosby.coscz là hàm riêng của toán tử nào sau đây?.
- f x  a e  là hàm riêng của.
- Trị riêng của toán tử A là:.
- Câu 4: cho A , B là những toán tử hermite.
- A + B là toán tử Hermite B.
- C A là toán tử hermite (C= const).
- AB là toán tử hermite D.
- AA BB  là toán tử hermite.
- Câu 5: Cho hàm sóng mô tả hạt.
- Câu 6: Mật độ xác suất tìm hạt ứng với hàm sóng.
- Trong trạng thái dừng, năng lượng có giá trị xác định và không đổi theo thời gian..
- ở trạng thái dừng, hàm sóng đã chuẩn hóa thì tính chuẩn hóa không thay đổi theo thời gian..
- ứng với một trạng thái của hạt vi mô chỉ có một mức năng lượng xác định..
- Câu 9: Hàm nào là hàm riêng của toán tử nghịch đảo I.
- x  ae iax là hàm riêng của toán tử d A i.
- Câu 11: Nội dung nguyên lý chồng chất trạng thái trog cơ lượng tử:.
- Tạo ra một trạng thái mới mô tả bởi một hàm sóng..
- Kết quả đo một đại lượng như nhau ở các trạng thái khác nhau.
- Câu 12: Tìm toán tử chuyển vị B của toán tử B.
- Câu 14: Các toán tử nào không chính xác trong biểu diễn tọa độ?.
- Do toán tử tương ứng của hai đại lượng vật lý đó không giao hoán nhau..
- Do hàm sóng mô tả trạng thái của hệ chưa xác định..
- Electron chuyển động trong nguyên tử Hidro bị ion hóa..
- Hạt chuyển động trong trường thế U(x)=ax.
- Câu 17: Hàm sóng.
- mật độ xác suất tìm thấy hạt có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?.
- Câu 18: Hàm sóng của nguyên tử Hidro 1.
- Tính xác suất tìm thấy electron ngoài vùng bán kính Bor thứ nhất?.
- Câu 19: Hàm sóng phẳng của hạt tự do có dạng nào sau dây?.
- Câu 20: Hạt có khối lượng m chuyển động trong trường xuyên tâm thỏa pt Schrodinger dừng:.
- Câu 21: Hạt chuyển động trong hố thế sâu vô cùng bề rộng d, có hàm sóng.
- Mọi trạng thái chuyển động của vi hạt đc mô tả bởi hàm sóng đơn sắc gọi là song Dơ-broi..
- Hạt chuyển động trong hố thế sâu vô cùng có hàm sóng là hàm riêng của toán tử Halminton..
- Mọi hàm sóng ứng với mỗi trạng thái của hạt đề là nghiệm của ph Shrodinger..
- Hạt chuyển động có năng lượng và xung lượng xác định tương đương như 1 hàm sóng phẳng đơn sắc..
- Câu 23: Ý nghĩa của hàm sóng (x) là gì?.
- Mật dộ xác suất tìm thấy hạt trong một đơn vị thể tích..
- Là hàm phức, mô tả trạng thái chuyển động của hạt..
- Tính được xác suất tìm thấy hạt trong 1 trạng thái luượng tử..
- Hàm sóng đơn trị, hữu hạn, liên tục..
- Hạt không vượt qua rào thế được vì không đủ năng lượng..
- Có thể tìm thấy hạt ở ngoài rào thế với một xác suất lớn..
- Các mức năng lượng của hạt có thể gián đoạn hoặc liên tục và năng lượng thấp nhất khác không..
- Các mức năng lượng gián đoạn và mức năng lượng thấp nhât khác không..
- hai đại lượng vật lý được đo đồng thời ở các trạng thái khác nhau khi toán tử tương ứng của chúng giao hoán..
- A là tích phân chuyển động khi A không phụ thuộc vào thời gian và A giao hoán với H của hệ..
- D.năng lượng của hệ luôn luôn bảo toàn nếu hệ ở trạng thái dừng..
- Câu 27:các toán tử nào sau đây không là toán tử hertmit?.
- Câu 28:những đại lượng cơ học nào được bảo toàn khi hạt chuyển động trong trường lực đối xứng xuyên tâm?.
- Câu 29: các toán tử nào sau đây có chung hàm riêng?.
- Câu 30: giá trị cực đại của mật độ xác suất tìm hạt trong hố thế sâu vô cùng bề rộng a ở trạng thái kích thích thứ nhất?.
- Câu 31: kết luận nào chưa chính xác về tính chất của chuyển động 1 chiều?.
- A.các trị riêng năng lượng thuộc phổ gián đoạn không suy biến..
- B.xác suất tìm thấy hạt là như nhau tại mọi điểm trong cơ học cổ điển..
- C.khi năng lượng hạt lớn hơn thế năng hữu hạn thì hạt hoàn toàn chuyển động qua rào thế..
- D.trong miền cấm cổ điển luôn tồn tại xác suất tìm thấy hạt khác 0..
- halminton của hệ bất biến đối với phép biến đổi tọa độ vì:.
- C.toán tử halminton giao hoán với toán tử biến đổi tọa độ..
- D.toán tử halminton không phụ thuộc tường minh vào thời gian..
- A.các hàm riêng của toán tử A ứng với các trị riêng khác nhau thì trực giao..
- B.trị riêng của toán tử A là số thực..
- C.các hàm riêng khác nhau có cùng trị riêng thì không trực giao..
- A.để chuẩn hóa các hàm riêng liên tục phải dùng hàm delta-Dỉrac..
- A.hai toán tử giao hoán nhau thì có cùng hàm riêng và trị riêng.
- B.các đại lượng vật lý trong cơ lượng tử được mô tả bằng các toán tử tuyến tính liên hợp..
- C.hai toán tử giao hoán nhau có cùng hệ hàm riêng nếu trị riêng không suy biến..
- D.hai toán tử giao hoán nhau có cùng hàm riêng nếu trị riêng suy biến..
- A.Hai đại lượng vật lý không thể đo đồng thời trong cùng 1 trạng thái..
- B.trong cùng trạng thái lượng tử,tọa độ và xung lượng có thể có những giá trị xác định..
- C.có thể đo đồng thời hai đại lượng vật lý nếu toán tử của chúng giao hoán nhau..
- Câu 37: nếu hạt chuyển động trong trường thế biến thiên thì kết luận nào đúng?.
- A.phổ năng lượng luôn gián đoạn.
- B.năng lượng của hệ được bảo toàn do hệ có tính đồng nhất vè không gian..
- C.năng lượng của hệ không được bảo toàn..
- năng lượng của hệ không được bảo toàn do toán tử halminton phụ thuộc thời gian..
- A.toán tử halminton bất biến đối với phép dịch chuyển tọa độ..
- B.toán tử halminton của hệ bất biến đối với phép dịch chuyển gốc thời gian..
- C.xung lượng và năng lượng của hệ được bảo toàn..
- D.năng lượng thấp nhất khác 0 và phổ năng lượng gián đoạn..
- Câu 39: Hạt chuyển động tự do ở trạng thái dừng có hàm sóng.
- H của hệ không phụ thuộc thời gian..
- A không phụ thuộc vào thời gian và toán tử A giao hoán với H của hệ D.
- Phương trình chuyển động của A bằng 0..
- Câu 41: Cho các toán tử A , B và hằng số C, Các biểu thức nào không đúng?.
- Câu 44: Cho một hạt có hàm sóng.
- 5,5.10 -10 m Câu 46: Dựa vào hệ thức bất định về tọa độ tính năng lượng thấp nhất của hạt chuyển động 1 chiều trong trường thế 1 2.
- Hàm sóng mô tả trạng thái bất kỳ của hệ có thể biểu diễn thành tổ hợp của hệ hàm riêng..
- Các hàm sóng mô tả cùng 1 trạng thái vật lý nếu chỉ khác nhau bởi một hằng số pha.
- Ý nghĩa của hệ số khai triển C n là xác suất ứng với trạng thái có hàm riêng  n.
- Các hàm sóng mô tả trạng thái của một hệ luôn luôn thỏa nguyên lý chồng chất trạng thái..
- Câu 48: Chuẩn hóa hàm sóng.
- Câu 49: Cho hàm sóng của dao động tử điều hòa ở trạng thái cơ bản.
- Câu 50: Tính x 2 của dao động tử ở trạng thái n-2 (n≥3).
- Cho toán tử sinh 1.
- toán tử hủy  1