« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài toán va chạm trong cơ học lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Bài toán va chạm một chiều - Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - Email: [email protected] - Phone:0948249333.
- BÀI TOÁN VA CHẠM (nâng cao).
- -Va chạm là quá trình tiếp xúc nhau giữa hai hay nhiều vật trong một thời gian ngắn.
- Trong chương trình lớp 10, ta chỉ xét va chạm giữa hai vật.
- Gọi khối lượng và vận tốc của mỗi vật lần lượt là m v 1 , 1.
- 1.Định luật bảo toàn động lượng luôn đúng trong các va chạm: m v 1 1  m v 2 2  m v 1 1.
- (1) 2.Va chạm đàn hồi: cơ năng toàn phần của hệ gồm hai vật được bảo toàn.
- trước và sau va chạm, cơ năng toàn phần của hai vật bằng nhau.
- 3.Va chạm mềm: cơ năng toàn phần không bảo toàn.
- Sau va chạm, hai vật gắn vào nhau thành một vật có khối lượng m 1  m 2 có vận tốc V.
- Còn định luật bảo toàn động lượng trở thành:.
- II.Va chạm một chiều..
- 1.Va chạm đàn hồi một chiều: các vật luôn chuyển động trên một phương trước và sau khi va chạm..
- Đó là va chạm trực diện (hoặc xuyên tâm)..
- -Chiếu hệ thức (1) trên trục Ox cùng phương chuyển động ta có phương trình đại số:.
- -Vì va chạm đàn hồi nên .
- 2.Va chạm mềm (luôn là va chạm một chiều): Ta có hệ thức đại số của định luật bảo toàn động.
- 3.Va chạm không hoàn toàn đàn hồi một chiều (hai vật tách ra sau va chạm): Định luật bảo toàn động lượng luôn đúng, ta có: m v 1 1  m v 2 2  m v 1 1.
- m v 2 2 , còn động năng không bảo toàn..
- Dạng 1: Tính toán các đại lượng liên quan đến hiện tượng va chạm một chiều..
- 1.Va chạm đàn hồi một chiều..
- 2.Va chạm mềm:.
- -Trong va chạm mềm, độ biến thiên cơ năng bằng độ biến thiên động năng của hai vật:.
- Quả cầu khối lượng m 1  3 kg chuyển động với vận tốc 1m/s va chạm xuyên tâm với quả cầu thứ hai.
- m  kg đang chuyển động với vận tốc 3m/s.
- Tìm vận tốc các quả cầu sau va chạm, nếu va chạm là:.
- a)hoàn toàn đàn hồi..
- b)va chạm mềm.
- Hai quả cầu A và B có khối lượng lần lượt là m A  0, 20 kg và m B  0, 50 kg được treo vào hai đầu sợi dây nhẹ, không co giãn.
- Quả cầu A được nâng cao 0,20m đối với quả cầu B đang đứng yên.
- Thả tay để quả cầu A chuyển động xuống va chạm đàn hồi với quả cầu B.
- Tính vận tốc các quả cầu sau va chạm và độ cao mỗi quả cầu lên được sau va chạm.
- Một viên đạn có khối lượng m  12 g được bắn theo phương ngang ngập vào một khối gỗ có khối lượng M  100 g .
- khối gỗ với viên đạn bên trong chuyển động và nén lò xo một đoạn lớn nhất là 80cm..
- a)Tính vận tốc ban đầu của viên đạn..
- Búa máy có khối lượng m 1  1000 kg rơi từ độ cao 3,2m vào một cái cọc khối lượng m 2 , va chạm là va chạm mềm.
- -Vận tốc của búa và cọc sau va chạm..
- -Tỉ số (phần trăm) giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa trước va chạm..
- Vật M 1 có khối lượng m 1  0,30 kg được buộc vào một lò xo nhẹ, có độ cứng k  50 N m.
- vật M 2 có khối lượng m 2  0, 20 kg chuyển động với vận tốc 1,2m/s đến va chạm đàn hồi với M 1 .
- Hỏi sau va chạm, lò xo sẽ bị nén một đoạn lớn nhất bằng bao nhiêu?.
- Hai vật A và B có cùng khối lượng m A  m B  m  1 kg , được nối với nhau bởi một lò xo nhẹ L có độ cứng k  50 N m.
- Một vật C cũng có khối lượng m C  m  1 kg chuyển động đến va chạm đàn hồi với A.
- Sau va chạm, C dừng lại, A và B cùng chuyển động.
- Tính vận tốc của C trước va chạm..
- Một viên đạn có khối lượng m kg được bắn với vận tốc v m s vào một con lắc thử đạn (là một túi cát, được treo thẳng đứng) có khối lượng.
- Sau khi viên đạn nằm trong túi cát, trọng tâm của con lắc chứa viên đạn này lên được độ cao h..
- Bắn một viên đạn thứ hai cùng khối lượng m vào con lắc thử đạn khác, giống như con lắc thứ nhất, thì trọng tâm của con lắc chứa viên đạn này lên cao hơn chiều cao h ở trên một đoạn m .
- a.Tính vận tốc của viên đạn thứ hai