« Home « Kết quả tìm kiếm

Mạng máy tính


Tóm tắt Xem thử

- Quá trình trao đổi thông tin giữa hai máy tính trên mạng có thể diễn ra theo hai mô hình: Mô hình Khách hàng / Người phục vụ (Client / server model) hay Mô hình ngang hàng (peer-to-peer model)..
- Câu hỏi đặt ra là làm sao thông tin có thể được truyền đi trên mạng? Người ta có thể sử dụng một trong hai chế độ truyền tải thông tin là:.
- Nó có thể là những loại mạng sau:.
- Khi sử dụng mạng, có thể thực hiện một chương trình tại nhiều máy tính khác nhau, nhiều thiết bị có thể dùng chung.
- 2.1.3.1 Nối kết hệ thống (System interconnection).
- Chú ý: Cùng một service có thể được thực hiện bởi các protocol khác nhau.
- mỗi protocol có thể được cài đặt theo một cách thức khác nhau ( sử dụng cấu trúc dữ liệu khác nhau, ngôn ngữ lập trình là khác nhau, vv...).
- Để hai máy tính có thể trao đổi thông tin được với nhau cần có rất nhiều vấn đề liên quan.
- Tầng này đảm bảo các máy tính có kiểu định dạng dữ liệu khác nhau vẫn có thể trao đổi thông tin cho nhau.
- Tầng này đảm bảo các gói tin dữ liệu (Packet) có thể truyền từ máy tính này đến máy tính kia cho dù không có đường truyền vật lý trực tiếp giữa chúng.
- Tầng Mạng: Gói tin (Packet).
- Để cho hệ thống này có thể hoạt động được thì các vấn đề sau cần phải được xem xét:.
- Các loại kênh truyền dẫn có thể sử dụng để truyền tin..
- Dữ liệu tin học.
- Chúng ta có thể sử dụng bit này để định nghĩa các ký tự đặc biệt bằng cách đặt nó giá trị 1.
- Cả hai tín hiệu đều có thể nhận được ở ngõ ra.
- Mỗi loại tín hiệu có thể.
- Chúng ta có thể phân biệt thành 3 loại nhiễu.
- Ta có thể sử dụng tín hiệu số hoặc tín hiệu tuần tự để truyền tải các bit “0”, “1”.
- Để có thể truyền tải được dữ liệu nhận từ tầng mạng đến máy nhận, tầng liên kết dữ liệu phải sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi tầng vật lý.
- Một vấn đề phát sinh trong phương pháp này là, trong dữ liệu có thể chứa byte có giá trị của cờ hiệu.
- Thông tin điều khiển được đưa vào có thể theo 2 chiến lược.
- Bộ mã sửa lỗi cho phép bên nhận có thể tính toán và suy ra được các thông tin bị lỗi (sửa dữ liệu bị lỗi).
- Có thể cải thiện sơ đồ trên bằng cách dùng phương pháp LRC.
- Kênh truyền được giả định là không có lỗi và bên nhận được giả định rằng có thể xử lý được hết tất cả các thông tin gởi đến một cách nhanh chóng..
- Chính vì thế mà bên gởi chỉ đơn thuần thực hiện một vòng lặp đưa dữ liệu lên đường truyền với tốc độ nhanh nhất có thể..
- Các khung báo nhận có thể bị mất..
- Thay vì chỉ truyền đi một khung tại một thời điểm (simplex), giao thức cửa sổ trượt cho phép bên gởi có thể gởi đi nhiều khung..
- Kích thước của cửa sổ có thể thay đổi.
- Phần bên ngoài cửa sổ là các khung có thể gởi tiếp..
- Kích thước tối đa của cửa sổ biểu thị dung lượng bộ nhớ đệm của bên nhận có thể lưu tạm thời các gói tin nhận được trước khi xử lý chúng.
- Bên gởi có thể gởi trước đến.
- 4.4.7 Giao thức HDLC (High-Level Data Link Control).
- Một trạm hỗn hợp có thể gởi đi các lệnh và các trả lời..
- Máy chính có thể khởi động một cuộc truyền tải dữ liệu về cho máy phụ.
- Nhưng máy phụ chỉ có thể thực hiện việc truyền dữ liệu cho máy chính như là những trả lời cho các yêu cầu của máy chính..
- Nối kết đã được hình thành và hai bên có thể truyền khung qua lại cho nhau.
- Nó có thể gởi và nhận các gói tin của giao thức IP.
- Kích thước mặc định là 2 bytes, tuy nhiên giao thức LCP có thể thỏa thuận để sử dụng 1 byte..
- Vòng ở đây có thể hiểu là vòng thời gian.
- Tuy thế, đụng độ vẫn có thể xảy ra trong CSMA!.
- Bất kỳ trạm nào cũng có thể trở thành.
- Có thể thấy: 1.
- Có thể thấy khi một trạm phát khung liên tục thì η RAT = 1.
- o Giao thức MAC..
- Các segment có thể được nối với nhau bởi các repeater.
- 5.5.2.2 Địa chỉ Ethernet.
- Một host có thể lập trình điều khiển card mạng của nó chấp nhận một số lớp địa chỉ multicast.
- Ngược lại, trạm có thể gởi dữ liệu dạng dị bộ chỉ khi thẻ bài tới sớm..
- Cho dù cách thức nối kết vào mạng của các máy tính có thể khác nhau như trường hợp máy H1 và H2, nhưng cách thức các gói tin của chúng được truyền đi đều giống nhau.
- Một máy tính có một gói tin cần truyền đi sẽ gởi gói tin đến router gần nó nhất, có thể là router trên LAN của nó hoặc router của nhà cung cấp đường truyền.
- Ngược lại trong dịch vụ định hướng nối kết, một đường nối kết giữa bên gởi và bên nhận phải được thiết lập trước khi các gói tin có thể được gởi đi.
- Mỗi router có một bảng thông tin cục bộ chỉ ra nơi nào có thể gởi các gói tin để có thể đến được những đích đến khác nhau trên mạng.
- Giải thuật chọn đường có thể được phân thành những loại sau:.
- Đối với các router, các đại lượng sau có thể được sử dụng để đo độ dài đường đi:.
- Các bộ xử lý chậm cũng có thể gây ra tắc nghẽn.
- Tóm lại, đường truyền băng thông thấp có thể gây ra tắc nghẽn.
- Nhiều kiểu đo lường có thể được sử dụng để giám sát một mạng con để phát hiện ra tắc nghẽn ở đó.
- Thông tin này có thể được sử dụng để chuyến hướng vạch đường vòng qua khu vực bị tắc nghẽn.
- Đường chấm chỉ ra một đường đi có thể tránh được tắc nghẽn..
- 6.4.4.1 Các gói tin chặn (Choke Packets).
- Mục tiêu của nối kết liên mạng là cho phép người dùng trên một mạng con có thể liên lạc được với người dùng trên các mạng con khác.
- Các mạng có thể được nối liên thông bằng nhiều kiểu thiết bị khác nhau:.
- Ví dụ gateway có thể làm giao diện trao đổi giữa hai nối kết TCP và NSA..
- Mặt trái của nó là: không có sự đảm bảo gói tin có thể đến đích được..
- Người ta có thể nghĩ là sẽ có các router đa giao thức làm nhiệm vụ chuyển đổi khuôn dạng gói tin từ dạng này sang dạng kia.
- Trong SNA, các thực thể khác host (ví dụ thiết bị phần cứng) cũng có thể có địa chỉ.
- Thực tế, do các mạng con là độc lập với nhau, chúng có thể sử dụng các giải thuật khác nhau.
- Nếu router đó có thể đối thoại được bằng giao thức của mạng nội bộ, thì gói tin sẽ được chuyển trực tiếp.
- Nói cách khác, liên mạng nên sử dụng một giải thuật vạch đường có thể tránh được việc gởi gói tin qua các mạng không có khả năng tiếp nhận.
- máy tính.
- Địa chỉ dành riêng cho mạng cục bộ không nối kết trực tiếp Internet : Các mạng cục bộ không nối kết trực tiếp vào mạng Internet có thể sử dụng các địa chỉ mạng sau để đánh địa chỉ cho các máy tính trong mạng của mình.
- Một tổ chức có thể tiếp tục sử dụng các địa chỉ IP đã được cấp mà không cần phải lấy thêm khối địa chỉ mới..
- 6.6.6.6 Địa chỉ CIDR.
- Để máy tính của các mạng có thể giao tiếp được với nhau, cần phải có thông tin về đường đi..
- 6.6.7.1 Đường đi của gói tin.
- 6.6.7.2 Giao thức phân giải địa chỉ (Address Resolution Protocol).
- Để có thể truyền thành công khung, máy tính gởi cần thiết phải biết được địa chỉ vật lý (MAC) của máy tính nhận.
- Điều này có thể thực hiện được bằng cách sử dụng một bảng để ánh xạ các địa chỉ IP về địa chỉ vật lý.
- Có thể gán nhiều hơn một địa chỉ IP cho một địa chỉ vật lý.
- Tuy nhiên, trước khi có thể nối kết đến được server, các trạm làm việc cần phải biết được địa chỉ IP của nó.
- SEND Dữ liệu (Data) Gởi thông tin đi.
- 7.2.1 Định địa chỉ.
- Giải phóng nối kết kiểu dị bộ là thô lỗ và có thể dẫn đến mất dữ liệu.
- Người ta có thể hình dung giao thức như sau: đầu tiên host 1 nói: “Tôi xong rồi, anh xong chưa.
- Bên nhận cũng phải trả lời cho bên gởi số lượng buffer tối đa mà nó có thể cung cấp.
- A có thể gởi 1 gói tin thứ 5 12 <ack = 4, buf = 2>.
- 7.3.1 Giao thức UDP (User Datagram Protocol).
- Không có thiết lập nối kết giữa hai bên truyền nhận, do đó gói tin UDP (segment) có thể xuất hiện tại nút đích bất kỳ lúc nào.
- không có cơ chế điều khiển luồng dữ liệu, và do đó có thể bên gởi sẽ làm ngập bên nhận..
- 7.3.2 Giao thức TCP (Transmission Control Protocol).
- Không gian tên (name space) định nghĩa tập các tên có thể có.
- Một không gian tên có thể là phẳng (flat.
- Mỗi server tên có thể truy xuất được qua mạng Internet.
- Chuỗi hành động trên có thể được mô tả trong hình H8.5.
- Giao dịch dữ liệu..
- Ta cũng có thể sử dụng URL tương đối như sau:.
- chỉ ra server đã có thể thõa mãn yêu cầu của người dùng..
- 8.4.2 Giao thức FTP.
- Sau đây là các lệnh cơ bản mà người dùng có thể sử dụng để thao tác lên hệ thống FTP