« Home « Kết quả tìm kiếm

Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com Mục lục


Tóm tắt Xem thử

- Cuộc thí nghiệm vĩ đại nhất lịch sử đã diễn ra ở Liên xô và Trung Quốc hơn 70 năm.
- 70 năm sau, Trung Quốc lại cống hiến cho lịch sử một nhân vật đầy màu sắc, là Lai Chang Xing, cũng là một nông dân nghèo của tỉnh Hạ Môn.
- Cũng trên khía cạnh kinh tế, ta có thể thấy là sự tăng trưởng thành công của kinh tế Trung Quốc là nhờ chính sách tư bản hóa hoạt động của các mảng kinh tế tư nhân và mảng đầu tư từ nước ngoài.
- Jim Rogers, nhà tỷ phú Mỹ hăng say nhất với thị trường Trung Quốc, đã nhận định Trung Quốc là một quốc gia tư bản trẻ nhất thế giới.
- Theo tôi, cái khác biệt căn bản về cách vận hành mọi hoạt động xã hội và kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc là ở Trung Quốc, bạn có thể làm bất cứ đều gì bạn muốn nếu có tiền (tư bản) và đừng bao giờ phê bình chính phủ.
- Bánh xe tiến hóa của lịch sử cũng đã bắt buộc Trung Quốc phải “dân chủ hóa” các hoạt động kinh doanh và gần đây các thay đổi về xã hội.
- Những cuộc đình công biểu tình của nhân công Trung Quốc đòi tăng lương là một khởi đầu.
- Khi Trung Quốc bắt kịp Âu Mỹ về các phúc lộc xã hội cho công dân của mình, thì nền kinh tế tài chính của họ cũng bắt đầu thoái hóa.
- Một chu kỳ mới của lịch sử chăng? Alan Phan Con voi Trung Quốc (Bài viết từ 2010 nhưng vẫn ứng dụng ngày nay, nhất là trường hợp Việt Nam.) Tôi đến Trung Quốc lần đầu vào năm 1976 khi đi công tác cho tập đoàn Eisenberg của Do Thái.
- Họ là những nhà đầu tư đầu tiên của Phương Tây vào Trung Quốc và khởi xướng một loạt liên doanh với các công ty quốc doanh của Trung Quốc Tôi đến Trung Quốc lần đầu vào năm 1976 khi đi công tác cho tập đoàn Eisenberg của Do Thái.
- Họ là những nhà đầu tư đầu tiên của Phương Tây vào Trung Quốc và khởi xướng một loạt liên doanh với các công ty quốc doanh của Trung Quốc.
- Sau đó, tôi tiếp tục công tác ở Trung Quốc nhiều năm cho đến khi tự thiết lập những chi nhánh ở Trung Quốc của Hartcourt, công ty riêng của tôi tại Mỹ, vào đầu năm 1996.
- Câu hỏi thường xuyên phải đối diện từ các doanh nhân nước ngoài là “Ông đánh giá thế nào về kinh tế của Trung Quốc cũng như tình hình kinh doanh”? Những lúc đó, tôi luôn nghĩ đến câu chuyện những anh thầy bói mù, sờ voi, để tìm một thực tại chính xác mô tả hình thù của con voi.
- Đối với tôi, sự đánh giá chính xác nền kinh tế của Trung Quốc cũng là một bài học tương tự.
- Khu vực này, gồm Shanghai, Triết Giang, An Hui, Hàng Châu, Nam Kinh… là một trong những vùng kinh tế trọng đại của Trung Quốc.
- Anh bạn nói thêm, “Cả thế giới đều lấy con số 1.32 tỷ làm dân số chính thức của Trung Quốc.
- NỀN KINH TẾ NGẦM Một yếu tố quan trọng nữa của kinh tế Trung Quốc mà mọi người chỉ phỏng đoán là nền kinh tế ngoài luồng.
- Hiện tượng này mô tả những dòng tiền lớn của Trung Quốc lọt ra nước ngoài và được đầu tư trở lại tại Trung Quốc trên danh nghĩa vốn đầu tư nước ngoài.
- Ước lượng về nền kinh tế ngầm này Trung Quốc thay đổi từ 15% đến 40% GDP.
- Nhiều bạn bè doanh nhân tại Trung Quốc khác đều có những kinh nghiệm tương tự, cho thấy quyền lực của chính quyền địa phương vượt xa các thủ tục hành chánh CÁC CÔNG TY TRUNG QUỐC Năm 1978, tôi được tập đoàn Eisenberg gọi đến Xian (Tây An) để tống duyệt tình hình kinh doanh và số liệu kế toán của Xian Aircraft Technology, một công ty con của PLA (Quân đội nhân dân Trung Quốc).
- Tôi không ngạc nhiên khi thấy chính phủ Trung Quốc dùng giá trị sản xuất cho lượng hàng tồn kho thay vì giá trị thị trường (nhiều mặt hàng không bán được, chất đầy kho cả 2, 3 năm, vẫn được tính theo giá trị sản xuất).
- Thống kê của Trung Quốc thậm chí không dùng chiết khấu cho rất nhiều tài sản cố định.
- Tóm lại, khi thay đổi thành phần cấu trúc của một báo cáo tài chánh, chính phủ và các công ty Trung Quốc có thể đưa ra một bức tranh rất khác xa thực tế.
- TRỰC GIÁC VÀ KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ Tóm lại, nếu phân tích tình hình kinh tế Trung Quốc theo các dữ liệu và số thống kê và dựa trên những mô hình và phương thức đã học từ các ĐH Âu Mỹ, thì xác suất sai lệch rất đáng kể.
- Cảm nhận chủ quan của cá nhân tôi thì Trung Quốc là một thị trường có sức tăng trưởng GDP hay FDI lớn hơn những con số tăng trưởng chính thức nhiều.
- Lý do là dù chính phủ Trung Quốc, trung ương và địa phương, có thổi phồng thành quả của họ qua các con số, thì con số phỏng đoán của nền kinh tế ngầm của Trung Quốc lại lớn hơn mọi sự thổi phồng này.
- Trong khi đó, với bản tính che đậy cố hữu của các nhà cầm quyền, những vấn nạn và đe dọa cho sự bền vững của nền kinh tế Trung Quốc cũng lớn lao hơn rất nhiều so với những tài liệu được thông báo.
- Trong tương lai gần, bong bóng tài sản về địa ốc và chứng khoán sẽ vỡ và chưa ai có thể biết những hậu quả của nó tại Trung Quốc và toàn cầu.
- Nếu bạn đúng, bạn cũng vẫn có thể kiếm được tiền với con voi Trung Quốc.
- Theo ông, “kinh tế con kiến” được thể hiện bởi các quốc gia chăm chỉ sản xuất và biết tiết kiệm như Đức, Nhật, Trung Quốc.
- Và trong tất cả các thiên tai, khủng hoảng nhân tạo hay biến động xã hội, đàn kiến Trung Quốc là những người phải hứng chịu mọi thua lỗ.
- Các con ve Trung Quốc luôn luôn được bao bọc và nhiều khi hưởng thêm phúc lộc của chính phủ.
- Anh là một con kiến chăm chỉ hiền lành gương mẫu như cả tỷ con kiến khác ở Trung Quốc.
- Hiện tượng con ve Liu Shan Dong thực ra rất phổ biến ở mọi tỉnh thành Trung Quốc.
- Một số cư dân mạng Trung Quốc cũng chỉ trích mạnh mẽ lễ hội này trên các trang mạng xã hội.
- Vậy tại sao cùng là một trong những đất nước tiêu thụ chó hàng đầu thế giới, Việt Nam có hơn gì Trung Quốc mà lại có thể cho rằng chó Việt sướng hơn? Câu trả lời rất đơn giản vì người Việt chỉ ăn chứ đâu có tổ chức hẳn một lễ hội tôn vinh thịt chó.
- Lần thử sức đó như thế nào? Chúng tôi liên doanh với Magic Marker, xây dựng một nhà máy sản xuất bút ở Trung Quốc.
- Đây cũng chính là cái giá Trung Quốc phải trả cho quá trình tăng trưởng kinh tế của mình.
- Ông có thể nói rõ hơn… Tôi nghĩ nên tiếp cận những con số Trung Quốc công bố từ nhiều phương diện.
- Thế giới rất ấn tượng với con số 2.000 tỉ USD dự trữ ngoại hối của Trung Quốc.
- Có vẻ như ông rất ưu ái thị trường Trung Quốc? Tôi đầu tư vào Trung Quốc vì thời gian còn làm việc cho Eisenberg, tôi đã lăn lộn ở thị trường này và gầy dựng được một số mối quan hệ.
- Tôi cũng biết người Trung Quốc rất giỏi làm ăn, đặc biệt là tinh thần doanh nhân của họ, rất ghê gớm.
- Tôi đã chứng nghiệm được điều này khi bán nhà máy ở Mexico, đầu tư vào Trung Quốc năm 1983.
- Nhờ ông ấy kiềm hãm kinh tế Trung Quốc hơn 40 năm nên Mỹ mới có điều kiện để phát triển.
- Chứ nếu thả ra cho tự do kinh doanh như Hồng Kông thì bây giờ Trung Quốc đã là bá chủ thế giới.
- Một số ý kiến cho rằng việc Trung Quốc trở thành bá chủ thế giới chỉ còn là vấn đề thời gian… Tôi tin rằng chừng nào còn duy trì một nền kinh tế chỉ huy thì Trung Quốc không thể trở thành siêu cường như mong muốn của họ.
- Thực ra, hoạt động kinh doanh của tôi chủ yếu vẫn là thị trường Mỹ và Trung Quốc.
- Từ giác độ của một nhà đầu tư, ông đánh giá thế nào về môi trường làm ăn ở Việt Nam hiện nay? Việt Nam khá giống với Trung Quốc cách nay 15 năm, vẫn đang dùng dằng giữa thể chế kinh tế thị trường và kinh tế chỉ huy của Nhà nước.
- Còn Trung Quốc thì rõ ràng hơn.
- Nếu cần một khuyến nghị để thu hút FDI, ông sẽ nói… Trung bình mỗi năm các nhà đầu tư nước ngoài giải ngân khoảng 70 – 100 tỉ USD vào các dự án tại Trung Quốc.
- Trong khi đó, những công ty Trung Quốc niêm yết trên sàn Mỹ hiện nay đã thu hút được khoảng 1.000 tỉ USD.
- Chính phủ Trung Quốc đã nhận ra được điều này nên họ có nhiều động thái khuyến khích các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch nước ngoài.
- Ông sống và làm việc tại Trung Quốc từ 1999.
- Tuy nhiên, đừng nghĩ rằng Trung Quốc và các nền kinh tế dựa vào xuất khẩu khác sẽ vì để yên chuyện này.
- Tuy nhiên, kết quả của các cuộc chiến tranh trong tương lai cũng sẽ làm chậm lại sự phát triển của nhóm các nền kinh tế mới nổi Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc (BRICs), đặc biệt là Trung Quốc và khiến họ phải quay lại với giải pháp hướng nội.
- Ông kinh doanh suốt 42 năm tại 2 thị trường lớn và năng động nhất: Mỹ và Trung Quốc.
- bong bong tài sản và đầu tư bừa bãi tại Trung Quốc.
- Còn thị trường Trung Quốc thì sao? Họ ngay sát Việt Nam và có nhiều tương đồng? Tôi đã sống và làm việc tại TQ hơn 14 năm nên tôi hiểu rõ quan niệm kinh doanh của người TQ.
- Tất cả đều ở Trung Quốc? Không, các đầu tư ngắn hạn thường nằm ở thị trường Âu Mỹ.
- Còn các đầu tư dài hạn hơn thì thường nhắm vào các công ty Trung Quốc.
- Tại sao? Cách đây 15 năm, khi chúng tôi bắt đầu vào Trung Quốc thì họ rất cần vốn, công nghệ và quản lý quốc tế.
- Trong thời gian đầu tư, tôi không có thì giờ để quản lý, vì bận rộn với những đầu tư quan trọng hơn ở Trung Quốc và Âu Mỹ, nên dù thất bại, tôi cũng không nghĩ đó là một kinh nghiệm xấu.
- Trong 18 năm từ khi các công ty Trung Quốc bắt đầu niêm yết sàn Mỹ, chỉ hơn 10% các doanh nghiệp là đạt được mục tiêu mong muốn.
- Một phong trào tẩy chay các cổ phiếu Trung Quốc đang được cổ súy lan tràn trên mạng và trong giới đầu tư ở Âu Mỹ.
- Vì sự thiếu hiểu biết, giới tài chánh Âu Mỹ thường cho VN và Trung Quốc là “cá mè một lứa”, nên ảnh hưởng xấu này có thể làm hại đến cơ hội lên sàn Mỹ của các công ty VN.
- Tuy nhiên, Chủ Tịch Mao lại trở thành người bạn tốt của đế chế Mỹ bằng cách kềm hãm Trung Quốc trong 30 năm dài với một chánh sách kinh tế tập trung và thóai trào.
- Muốn làm một nhân vật lịch sử và cũng bắt đầu gặp rắc rối với cử tri vì kinh tế, Nixon hăng hái “mở cửa” Trung Quốc.
- Sau 30 năm, Trung Quốc giữ giá lao công và tỷ giá hối suất rẻ mạt để các nhà tư bản Âu Mỹ vui vẻ đầu tư và mở cửa thị trường cho hàng hóa Tàu.
- Thêm vào đó, tiền Trung Quốc kiếm được từ xuất khẩu lại quay về Âu Mỹ qua việc mua trái phiếu của các chánh phủ Âu Mỹ và các khỏan tiền “rửa” của các đại gia Trung Quốc.
- Trong 35 năm qua, chánh phủ Trung Quốc đã lợi dụng sức lao động của hơn tỷ người dân để kiếm được hơn 4 ngàn tỷ dollars cho quỹ ngọai hối.
- Các đại gia và quan chức Trung Quốc cũng thừa nước đục để “câu” hơn 1.8 ngàn tỷ dollars (ước lượng trên các mạng Internet).
- Dĩ nhiên, khi nền kinh tế quá tùy thuộc vào thị trường xuất khẩu và túi tiền tiết kiệm có thể bay hơi theo đồng dollar, thì kẻ cắp Trung Quốc lại trúng kế của bà già Mỹ.
- NDT: Ngược với các ngoại tệ khác, NDT không do thị trường định giá mà do Chính phủ Trung Quốc “uốn nắn” theo mục đích chính trị.
- Dù nền kinh tế Trung Quốc hiện đã lớn mạnh, GDP đang đứng thứ hai trên thế giới, với dự trữ quốc gia đạt trên 3.200 tỷ USD, nhưng vài yếu kém nội tại có thể ảnh hưởng không những đến nền kinh tế mà cả sự ổn định xã hội của nước này.
- Tôi không tin chuyện này sẽ xảy ra vì thể chế và cơ cấu chính trị của Trung Quốc không cho phép sự minh bạch và trung thực về tài chính.
- Trung Quốc chửi Mỹ thậm tệ vì làm sụt giảm giá trị dollar (coi bài Kẻ Cắp gặp Bà Già để hiểu thêm mánh mung của hậu trường chính trị).
- Theo ước tính, nền kinh tế ngầm của Trung Quốc và Việt Nam có thể chiếm 30 đến 45% GDP, so với khỏang 8% bên Mỹ.
- Nhiều người cũng so sánh Việt Nam với Trung Quốc nơi nền kinh tế ngầm cũng rất phát triển và hiện tượng hụi cũng rất phổ thông.
- T/S Alan Phan, Chủ tịch Quỹ Đầu tư Viasa Việt Nam và Trung Quốc Tôn Tử nhắc chúng ta là “Kết quả của trận chiến đã được quyết định trước khi hai bên khai hỏa”.
- Ngoài những định luật tổng quát về kinh doanh và quản trị, các doanh nghiệp làm ăn với Trung Quốc sẽ phải đối diện thêm một số các vấn đề tốt và xấu khá đặc thù.
- Một yếu tố khác bất lợi cho doanh nhân Việt là người Trung Quốc không ưa người Việt.
- Không những ghét, người Trung Quốc thường cho mình là “thầy” của người Việt, vì họ cho rằng tất cả văn hóa, lịch sử của Việt Nam là một cóp nhặt sao bản của Trung Quốc.
- Quan trọng hơn, mọi người phải nhìn nhận hàng hóa Trung Quốc rất cạnh tranh về giá cà nhờ một hệ thống sản xuất được coi là “cơ xưởng của thế giới” và một tỷ giá Nhân Dân Tệ ở mức thấp hơn giá trị thực khoảng 18%.
- Trung Quốc không có một thị trường đồng nhất như Âu Mỹ hay Úc Nhật.
- Dù người Nhật bị ghét hận, nhưng hàng hóa Nhật lại được ưa chuộng nhất tại Trung Quốc.
- Một thống kê về sản phẩm chất lượng nhất năm 2005 cho thấy 5 trong 10 thương hiệu hàng đầu tại Trung Quốc là của Nhật.
- Vả lại, với một nền kinh tế thứ hai thế giới về GDP, thị trường Trung Quốc là một miếng ăn béo bở cho ai biết khai thác và phát triển.
- Lợi điểm của doanh nghiệp Việt Nam so với các đối thủ nước ngoài khác cũng khá nhiều, ngoài việc vị trí nằm sát Trung Quốc.
- Hai nền kinh tế có thể hỗ trợ chặt chẽ cho nhau vì Trung Quốc cần nông hải sản, khoáng chất, thị trường tiêu dùng.
- Sản phẩm: Đừng bắt chước Trung Quốc là lời nhắc nhở hàng ngày.
- Trừ những hàng có đặc tính siêu cấp và độc đáo, chúng ta không thể cạnh tranh với hàng Trung Quốc tại sân nhà của họ.
- Không mấy doanh nhân nước ngoài có thể vận hành tốt hệ thống tiếp thị và cung ứng trong một thị trường phức tạp như Trung Quốc.
- Còn thỉ trường rẻ tiền thì nên chào thua trước vì doanh nghiệp Trung Quốc đã làm bá chủ.
- Sử dụng tối đa nhân viên và tư vấn Trung Quốc để hòa đồng vào môi trường và phong cách.
- Tìm hiểu con người và văn hóa Trung Quốc để biết thế mạnh yếu của doanh nghiệp mình.
- Đó là một chuyện ngụ ngôn khá phổ thông ở Trung Quốc, nhưng cũng có thể là bản đồ của con đường “đi vào Trung Quốc” cho các doanh nghiệp Việt? Mời bạn lên đường.
- Rồi đến các doanh nhân Trung Quốc vào những năm đầu mở cửa, Vegas là nơi phải dừng chân.
- Thực sự, Trung Quốc là một quốc gia tư bản gấp nhiều lần so với Mỹ, nếu bạn xem xét kỹ các chương trình phúc lợi xã hội hay quyền lực của các nhóm lợi ích của xứ này.
- Trung Quốc không bị gánh nặng này.
- Alan Phan Đừng hoang tưởng về một thế giới phẳng Không có bữa ăn nào miễn phí Sau mỗi thời kỳ vàng son Tư bản và Dân chủ Con voi Trung Quốc Chuyện con ve và con kiến Chó Việt Nam hạnh phúc nhất thế giới Khi các lãnh tụ biết cười mình… Một người làm quan cả họ được nhờ Bỏ cuộc trước khi tới đích là thất bại Các cuộc chiến sắp xảy ra… Thiếu can đảm nhiều người bỏ cuộc quá sớm Một cách nhìn khác về con người Alan Phan Kẻ cắp gặp bà già Đầu tư ngoại tệ nào? Giải mã nền kinh tế ngầm Việt Nam và Trung Quốc Những can thiệp vô ích Nói về đạo đức kinh doanh Hai chuyện làm ăn bên Mỹ Thánh địa của tư bản Paris, Gisele và huyền thoại Cho những người vừa nằm xuống