« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngôn ngữ lập trình Pascal


Tóm tắt Xem thử

- GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH PASCAL.
- Biết tạo, lưu và mở tập tin chương trình..
- Biết biên dịch và thực thi chương trình..
- Ngôn ngữ lập trình (programming language): Là một hệ thống các kí hiệu tuân theo các quy ước về ngữ pháp và ngữ nghĩa, dùng để xây dựng các chương trình cho máy tính..
- Chương trình (program): Là một tập hợp các mô tả, các phát biểu, nằm trong một hệ thống quy ước về ý nghĩa và thứ tự thực hiện, nhằm điều khiển máy tính làm việc..
- II/ Cài đặt chương trình.
- 1/ Cài đặt chương trình từ đĩa CD chứa chương trình Turbo Pascal # Cho đĩa CD có chứa Turbo Pascal 7.0 (TP7.0) vào ổ đĩa CD..
- theo đường dẫn của ổ đĩa CD chứa chương trình..
- 2/ Sử dụng chương trình Pascal trên đĩa cứng a/ Sử dụng đĩa cứng:.
- 1/ Tạo - lưu - mở tập tin chương trình a/ Tạo tập tin.
- giả sử nhập đoạn chương trình sau:.
- Hình H14 Cửa sổ khi viết chương trình xong.
- b/ Lưu tập tin chương trình trên.
- c/ Mở tập tin chương trình Ö Vào cửa sổ Pascal..
- Bạn sẽ thấy chương trình lúc nãy hiện ra như hình H14 ở trên..
- Hình H15 Cửa sổ mở chương trình 2/ Sử dụng các phím trong soạn thảo Program a/ Dịch chuyển con trỏ.
- Nhìn vào cửa sổ soạn thảo chương trình của Pascal, bạn thấy các phím chức năng sẽ có tác dụng như sau:.
- Ö F2 Save: Nhấn phím F2 sẽ lưu chương trình..
- Ö F3 Open: Nhấn phím F3 sẽ mở chương trình..
- Ö Alt+F9 Compile: Nhấn giữ phím Alt, nhấn thêm phím F9 sẽ Compile chương trình..
- Ö F9 Make: Compile chương trình..
- 3/ Biên dịch (Compile) chương trình.
- Bạn lưu ý, nếu Compile chương trình khi Destination là Disk thì sẽ tạo tập tin vớI tên hiện tạI có phần mở rộng là .EXE trên đĩa, bạn có thể chạy chương trình này bằng cách gõ đường dẫn và tên chương trình ngay dấu nhắc của hệ thống, có thể chạy bằng cách chọn tên chương trình trong Norton Commander, có thể chạy trong menu Start/Run của Windows..
- Để thực hiện chương trình Pascal trên đĩa cứng, bạn chỉ cần tìm đến thư mục có chứa tập tin Turbo.exe, thông thường là thư mục BIN.
- Cần thao tác các phím chức năng như hướng dẫn ở bài học để thực hiện cho công việc soạn thảo chương trình..
- Biết các cách biên dịch chương trình..
- r Tạo một chương trình như sau:.
- A/ Thử biên dịch chương trình bằng các cách đã nêu trong bài học..
- Biên dịch chương trình để xem kết quả.
- C/ Hãy lưu chương trình này trong thư mục BTPASCAL của ổ đĩa C:.
- s Tập mở chương trình này bằng các cách đã học và lưu vớI một tên khác, cũng chọn địa chỉ lưu là C:\BTPASCAL..
- t Tạo một chương trình như bài 5, Biên dịch vớI Destination là Disk.
- Sau khi có tên chương trình vớI phần mở rộng là .EXE (sẽ nằm trong C:\CAIDAT\BIN).
- Chạy thử chương trình trên bằng 3 cách: Chạy bằng cách gõ đường dẫn và tên chương trình tạI dấu nhắc của hệ điều hành.
- CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH PASCAL.
- Biết cấu trúc của một chương trình Pascal..
- Biết cách dịch chương trình sang mã máy..
- Biết chạy thử chương trình và kiểm tra kết quả..
- Trong Pascal, để đặt tên cho các biến, hằng, kiểu, chương trình con.
- Ví dụ:.
- 2/ Cấu trúc một chương trình Pascal.
- Một chương trình trong Pascal gồm các phần khai báo và sau đó là thân của chương trình..
- Ö Khai báo các chương trình con (thủ tục hay hàm) Ö Thân chương trình.
- Thân của chương trình được bắt đầu bằng từ khoá Begin và kết thúc bằng từ khoá End và dấu chấm.
- Thông thường trong một chương trình Pascal, các khai báo Uses, Label, const, type, Function, Procedure có thể có hoặc không tuỳ theo bài, nếu không dùng biến thì cũng không cần khai báo Var (như ví dụ ở bài 1), tuy nhiên hầu hết các chương trình đều dùng khai báo Program, var các biến và thân chương trình..
- II/ các bước cơ bản để viết một chương trình máy tính.
- GiảI thuật có ý nghĩa quyết định đến thành công của chương trình, có giảI thuật tốt, mớI có chương trình tốt.
- Ví dụ: Để giảI phương trình bậc 2, ta phảI xét dấu delta vớI (delta=b 2 -4*a*c) 2/ Viết chương trình bằng ngôn ngữ Pascal.
- Ö Quan trọng nhất là phần cốt lõi của thân chương trình để giảI quyết thành công yêu cầu đề ra..
- Ö Sau đó là phần nhập dữ liệu ở đầu chương trình và xuất kết quả ở cuốI chương trình..
- Ö CuốI cùng là thêm phần khai báo, cần dùng những biến nào khai báo trong phần Var, đặt tên chương trình trong phần khai báo program..
- Tóm lạI: Khi viết một chương trình, đầu tiên đừng nghĩ tên chương trình là gì, dùng các biến nào, khoan nghĩ đến phảI nhập xuất dữ liệu như thế nào cho đẹp mắt, mà phảI tập trung trước tiên vào việc viết phần lõi của chương trình sao cho thể hiện chính xác qua giảI thuật..
- 3/ Dịch chương trình sang mã máy.
- Biên dịch chương trình xem có chỗ nào viết sai về cú pháp hay một vấn đề nào đó để điều chỉnh lại..
- Khi biên dịch không báo lỗI, chưa chắc chương trình của bạn cho kết quả đúng, nhiều khi giảI thuật sai, sẽ cho kết quả sai.
- Biết cấu trúc của một chương trình Pascal, vị trí của chúng, phần nào có thể bỏ được, phần nào không thể thiếu..
- Biết biên dịch và sửa lỗI chương trình..
- q Tìm chỗ sai và thiếu trong các chương trình sau:.
- Ví dụ: x >.
- Ví dụ: ‘3’, ‘M’, ‘N’, ‘a’, ‘b’.
- Ví dụ: ORD(‘A.
- Ví dụ: EXP(2.
- Ví dụ: SQR(3.
- Ví dụ: SQRT(4.
- Ví dụ: INT(4.6.
- EXIT: Nếu Exit thuộc chương trình con thì chấm dứt chương trình con và trở về chỗ gọI nó.
- Nếu thuộc chương trình chính thì sẽ chấm dứt chương trình..
- HALT: Chấm dứt thực hiện chương trình..
- Ví dụ: j.
- Cần biết thêm các hàm và thủ tục dùng trong các kiểu và cách dùng hàm và thủ tục trong chương trình để thực hiện những yêu cầu của đầu bài một cách nhanh chóng..
- p Thêm, bớt sửa lại chương trình sau cho đúng (có ghi chú cho bạn chỗ sai, ký hiệu.
- Kiểm tra lạI bằng cách chạy thử chương trình:.
- q Tìm chỗ sai và thiếu trong các chương trình sau, nêu rõ điều sai hoặc thiếu:.
- Ghi chú: Cho biết chỗ sai trong chương trình tính từ trên xuống: thiếu, sai, thiếu, thiếu..
- r Nhập vào chương trình như sau, chạy xem kết quả và nhận xét..
- s Viết chương trình có dùng CLRSCR như sau, bạn chạy thử chương trình 3 lần, nhận xét kết quả xuất hiện trên màn hình..
- Biết cách sử dụng sắp xếp câu lệnh trong chương trình..
- Biết sơ qua về hàm và thủ tục, cách khai báo và cách gọI trong thân của chương trình..
- Biết dùng các câu lệnh và các phát biểu có thể dùng trong thân của chương trình..
- Sau khai báo Program tên chương trình dấu chấm phẩy là khai báo đơn vị chuẩn (Unit) nếu như bạn dùng lệnh, hàm, thủ tục … liên quan đến đơn vị chuẩn đó.
- Khai báo kiểu Type thường để khai báo một cấu trúc dùng trong chương trình..
- Khai báo biến thường là khai báo sau cùng, trước các hàm và thủ tục (nếu có), trước thân của chương trình.
- 2/ Sử dụng hàm và chương trình.
- Để cho một chương trình sáng sủa dễ hiểu, ngườI ta thường dùng hàm và thủ tục trong chương trình, vị trí của chúng thường được đặt trước thân của chương trình chính..
- Ghi chú: Hàm và thủ tục các bạn sẽ được học trong các bài sau 3/ Các câu lệnh dùng trong thân chương trình.
- Ví dụ: x:=5.
- Begin {Thân chương trình}.
- MỗI câu lệnh Read hoặc Readln đều dừng chương trình để cho chúng ta nhập dữ liệu vào các biến, nếu nhập chưa đủ, máy chờ cho đến khi nhập xong..
- Ví dụ: x.
- Mặc dầu dùng hai câu lệnh Write, nhưng kết quả xuất hiện trên một dòng như kết quả của chương trình trên, bạn có thể dùng:.
- Để xuất dữ liệu ra máy in, bạn phảI khai báo trong chương trình:.
- Xem lạI cách gọI chúng trong chương trình..
- n Viết một chương trình xuất ra màn hình hai chuỗI: ‘Chao mung doi tuyen bong da Viet Nam’ và ‘Tai Sea Game 22’..
- p Thêm, bớt sửa lại chương trình sau cho đúng, kiểm tra lạI bằng cách chạy thử chương trình:.
- q Víết chương trình có khai báo 3 biến x, y và z có kiểu nguyên, thực hiện phép gán x bằng 2, y bằng 4 và z bằng tích của hai số x và y.
- r Viết chương trình vớI khai báo 3 biến như trên, nhưng không dùng phép gán, mà nhập từ bàn phím hai biến x và y.
- s GiảI thích chương trình sau thực hiện điều gì..
- t Viết chương trình tính diện tích hình tam giác theo công thức Hê Rông S = căn bậc hai cùa p(p-a)(p-b)(p-c) vớI p =(a+b+c)/2..
- u Viết chương trình tính 4 phép toán cơ bản cộng, trừ, nhân, chia hai số, vớI hai số được nhập từ bàn phím..
- v Viết chương trình tính số dư của phép chia số nguyên thứ nhất cho số nguyên thứ hai, vớI hai số nguyên được nhập từ bàn phím.