« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện tượng quang điện - 2015


Tóm tắt Xem thử

- PIN QUANG ĐIỆN.
- LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
- Hiện tượng quang điện.
- Lượng tử năng lượng..
- Thuyết lượng tử ánh sáng.
- Hiện tượng quang điện trong.
- Quang điện trở.
- Pin quang điện..
- Hiện tượng quang – phát quang..
- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN.
- THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
- Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện Heinrich Hertz Dụng cụ thí nghiệm.
- Tĩnh điện kế có gắn tấm kẽm tích điện âm.
- Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện.
- Hồ quang.
- trên tấm kẽm thay đổi thế nào? Từ đó ta suy ra được điều gì?.
- tấm kẽm giảm.
- Tấm kẽm mất đi một số electron.
- C1 Nếu làm thí nghiệm với tấm kẽm tích điện dương thì góc lệch của kim tĩnh điện kế sẽ không bị thay đổi khi chiếu vào tấm kẽm bằng ánh sáng hồ quang.
- Hồ quang Các electron vẫn bị ánh sáng hồ quang làm bật ra nhưng lại bị tấm kẽm (tích điện dương) hút trở lại, nên điện tích tấm kẽm vẫn không bị thay đổi.
- Hiện tượng quang điện..
- Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài)..
- Bức xạ tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm, còn ánh sáng nhìn thấy thì không..
- Ánh sáng hồ quang gồm: bức xạ tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại..
- Trong những bức xạ đó thì thủy tinh hấp thụ rất mạnh tia nào? Còn tia nào thì truyền qua được?.
- Định luật về giới hạn quang điện.
- Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λo của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện..
- Vì sao dùng thuyết sóng điện từ về ánh sáng ta không thể giải thích được định luật về giới hạn quang điện.
- Vì theo thuyết này chỉ cần cường độ ánh sáng kích thích đủ mạnh thì electron có thể bị bật ra, bất kể bước sóng của sóng điện từ đó là bao nhiêu.
- Tức là kể cả những sóng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện đều có thể làm bật electron ra khỏi mặt kim loại..
- Năng lượng hấp thụ và phát xạ liên tục - Năng lượng hấp thụ và phát xạ gián đoạn những lượng nhỏ..
- Thuyết lượng tử ánh sáng..
- Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf;.
- f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra..
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn..
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf..
- Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn..
- Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng..
- Mỗi lần electron hấp thụ một phôtôn có năng lượng (ε) xác định theo công thức nào.
- Để xảy ra hiện tượng quang điện thì A và ε quan hệ với nhau như thế nào?.
- electron hấp thụ phôtôn có năng lượng:.
- Để xảy ra hiện tượng quang điện:.
- Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng..
- Tính chất sóng thể hiện qua hiện tượng: giao thoa, nhiễu xạ.
- Tính chất hạt thể hiện qua hiện tượng quang điện.
- Ánh sáng vừa có tính chất sóng lại vừa có tính chất hạt nên ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt..
- Ánh sáng có bản chất điện từ..
- Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?.
- Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng thích hợp..
- Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng.
- Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng.
- Câu 3: Lượng tử năng lượng của của ánh sáng đỏ (λ = 0,75 m) là