« Home « Kết quả tìm kiếm

90 bài tập tự luận có đáp số về lăng kính và thấu kính


Tóm tắt Xem thử

- Công thức của lăng kính:.
- Bài 1: Lăng kính có chiết suất n =1,6 và góc chiết quang A = 6 o .
- Bài 3: Lăng kính có chiết suất n = 2 và góc chiết quang A = 60 o .
- Góc chiết quang lăng kính là.
- Một lăng kính có chiết suất n = 2 .
- theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính.
- Một lăng kính có góc chiết quang A.
- Cho chiết suất của lăng kính là n = 4/3.
- Một lăng kính có góc chiết quang 60 0 .
- Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 .
- Tính góc chiết quang của lăng kính.
- a) Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính..
- Phần 2: THẤU KÍNH.
- Chủ đề 1: TIÊU CỰ THẤU KÍNH.
- Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5.
- Dìm thấu kính vào chất lỏng có chiết suất n ’ thì thấu kính có tiêu cự f.
- Một thấu kính bằng thuỷ tinh (chiết suất n = 1,5) đặt trong không khí có độ tụ 8 điôp.
- Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng nó trở thành một thấu kính phân kì có tiêu cự 1 m.
- Bài 10: Một thấu kính hai mặt lồi cùng bán kính R, khi đặt trong không khí có tiêu cự f = 30 cm.
- Nhúng chìm thấu kính vào một bể nước thì thấy điểm hội tụ cách thấu kính 80 cm.
- Bài 11: Một thấu kính hội tụ hai mặt lồi làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,6 có tiêu cự f = 15 cm.
- Tiêu cự sẽ bằng bao nhiêu nếu thấu kính được đặt trong một môi trường trong suốt chiết suất n.
- ĐS: 5 cm và 10 cm Bài 13: Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5.
- Khi đặt trong không khí, thấu kính có độ tụ 5 dp..
- Dìm thấu kính vào chất lỏng chiết suất n’ thì thấu kính có tiêu cự f’= 1 m.
- Một thấu kính hai mặt lồi.
- 1,68 thấu kính lại có độ tụ D 2.
- a) Tính chiết suất n của thấu kính?.
- CHỦ ĐỀ 2: Ảnh và vật cho bởi Thấu kính.
- 3) Ảnh và vật qua thấu kính.
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
- Xác định tính chất ảnh của vật qua thấu kính và vẽ hình trong những trường hợp sau:.
- a) Vật cách thấu kính 30 cm..
- b) Vật cách thấu kính 20 cm..
- c) Vật cách thấu kính 10 cm..
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20 cm.
- a) Vật cách thấu kính 10 cm.b) Vật cách thấu kính 20 cm..
- c) Vật cách thấu kính 30 cm..
- Bài 3: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm.
- Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30 cm.
- Bài 4: Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10 cm.
- Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 20 cm.
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm.
- Nhìn qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật.
- Bài 6: Một thấu kính đặt cách một con tem 9 cm cho một ảnh ảo cách kính 3cm.
- Thấu kính có tiêu cự?.
- Bài 7: Một vật đặt cách xa thấu kính hội tụ 40 cm cho một ảnh cách thấu kính 40 cm về phía bên kia..
- ĐS: 20 cm Bài 8: Một thấu kính đặt cách vật +10 cm tạo một ảnh cách kính + 10 cm.
- Tiêu cự của thấu kính là?.
- ĐS: 9 cm và 18 cm Bài 10: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng hai lần vật và cách thấu kính 16 cm..
- Tính tiêu cự của thấu kính..
- Thấu kính thuộc loại phẳng - cầu có chiết suất n = 1,5.
- Bài 11: Hỏi phải đặt ngọn nến cách thấu kính bao nhiêu và màn cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu được ảnh của ngọn nến cao gấp 5 lần ngọn nến.
- Biết tiêu cự thấu kính là 10 cm, nến vuông góc với trục chính, vẽ hình?.
- Đặt một thấu kính cách một trang sách 20 cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều với dòng chữ nhưng cao bằng một nửa dòng chữ thật.
- Tìm tiêu cự của thấu kính, suy ra thấu kính loại gì?.
- Bài 13: Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15 cm.
- Thấu kính cho một ảnh ảo lớn gấp hai lần vật.
- Tiêu cự của thấu kính đó là?.
- Bài 15: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
- Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao gấp hai lần vật.
- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
- Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao bằng nửa vật.
- Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao bằng vật.
- Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20 cm.
- Tính tieâu cöï của thấu kính?.
- 10 cm và 3,33 cm Bài 20: Moät vaät qua thaáu kính cho ảnh trái chiều, nhỏ hơn vật 3 lần và cách thấu kính 5 cm.
- ĐS: 25 cm Bài 25: Hai điểm sáng S 1 , S 2 nằm trên trục chính và ở hai bên một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 điốp..
- Khoảng cách từ S 1 đến thấu kính bằng 6 cm.
- 30cm Bài 27: Đặt vật sáng có dạng đoạn thẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính hội tụ mỏng.
- Nếu vật cách thấu kính 6 cm thì ảnh ảo của nó cao gấp 2 lần vật.
- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6 cm.
- Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật 25 cm.
- Bài 31: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6 cm.
- Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cùng chiều cách vật 25 cm.
- Bài 32: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 30 cm.
- Một vật sáng AB = 4 mm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (có tiêu cự 40 cm), cho ảnh cách vật 36 cm.
- Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f.
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f =10 cm, cho ảnh thật lớn hơn vật và cách vật 45 cm.
- Thấu kính dịch chuyển ra xa vật hơn nữa.
- Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính.
- Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính là ảnh ảo và bằng nửa vật.
- Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính 100 cm.
- Xác định chiều dời của vật, vị trí ban đầu của vật và tiêu cự của thấu kính?.
- Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính A 1 B 1 là ảnh thật.
- Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính lại gần thấu kính 2 cm thì thu được ảnh của vật là A 2 B 2 vẫn là ảnh thật và cách A 1 B 1 một đoạn 30 cm.
- Xác định tiêu cự của thấu kính?.
- Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ.
- Qua thấu kính cho ảnh thật A 1 B 1 .
- Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính thêm một đoạn 30 cm lại thu được ảnh A 2 B 2 vẫn là ảnh thật và cách vật AB một khoảng như cũ.
- Tìm tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu?.
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thuỷ tinh chiết suất n.
- b) Xác định các vị trí của thấu kính trong trường hợp L = 90 cm.
- TOÁN VẼ ĐỐI VỚI THẤU KÍNH.
- Nhớ được tính chất ảnh của vật qua thấu kính.
- Dựa vào vị trí của S,S’ so với trục chính ta kết luận được S’ là ảnh thật hay ảo, thấu kính là hội tụ hay phân kì..
- Nếu đề bài cho vật AB và ảnh A’B’, tiến hành nối AB và A’B’ chúng cắt nhau tại quang tâm O, Ox vuông góc với AB sẽ là trục chính của thấu kính..
- Vẽ ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và phân kì trong những trường hợp sau:.
- Bài 5: Trong các hình sau đây , xy là trục chính thấu kính.S là điểm vật thật, S’ là điểm ảnh.
- Bài 6: Trong các hình sau đây , xy là trục chính thấu kính