« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái cấp tỉnh (nghiên cứu điển hình tại tỉnh Quảng Trị)


Tóm tắt Xem thử

- Tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái cấp tỉnh (nghiên cứu điển hình tại tỉnh quảng trị).
- Hệ thống phân vị trong tổ chức lãnh thổ du lịch.
- vùng du lịch  địa ph−ơng du lịch  tiểu vùng du lịch.
- thống phân vị gồm 6 cấp: đối t−ợng du lịch  hạt nhân  khu  tiểu vùng  vùng  du lịch cơ bản.
- M.Buchvarov (1982) xây dựng hệ thống phân vị 5 cấp: điểm du lịch  hạt nhân du lịch.
- tiểu vùng  á vùng  vùng du lịch..
- á vùng du lịch  vùng du lịch [8]..
- Thêm vào đó, hiện nay ở n−ớc ta, nếu nh− Bản đồ quy hoạch phát triển du lịch toàn quốc đã.
- Do vậy, cấp phân vị cao nhất trong sơ đồ tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái cấp tỉnh là tiểu vùng.
- Hiện nay ở nhiều tỉnh ch−a hình thành các trung tâm du lịch sinh thái, song đã có cơ sở tài nguyên cho đơn vị tổ chức du lịch này.
- Các khu −u tiên phát triển du lịch sinh thái chính là trung tâm tiềm năng đang đ−ợc phát triển.
- Tiểu vùng du lịch có nguồn tài nguyên du lịch t−ơng đối phong phú về số l−ợng, đa dạng về chủng loại.
- Trong thực tế ở n−ớc ta, có thể phân thành 2 loại tiểu vùng du lịch: tiểu vùng du lịch đã hình thành (hay còn gọi là tiểu vùng du lịch thực tế) và tiểu vùng du lịch đang hình thành (tiểu vùng du lịch tiềm năng).
- Giữa hai loại tiểu vùng du lịch có sự chênh lệch đáng kể về trình độ phát triển.
- Loại tiểu vùng du lịch thứ nhất tập trung nhiều tài nguyên.
- là lãnh thổ phát triển du lịch có quy mô không gian khác nhau.
- Các khu −u tiên phát triển du lịch sinh thái chính là cơ sở để hình thành các trung tâm du lịch mới dựa trên cơ sở những tiềm năng.
- Tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái cấp tỉnh đ−ợc tiến hành theo các b−ớc sau: phân tích tài liệu, điều tra thực địa.
- đánh giá nguồn tài nguyên du lịch.
- đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái.
- dự báo nhu cầu và xu h−ớng phát triển du lịch sinh thái.
- tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái.
- Hệ thống phân vị và các b−ớc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái cấp tỉnh đ−ợc chúng tôi áp dụng nghiên cứu điển hình cho tỉnh Quảng Trị..
- Cơ sở định h−ớng phát triển du lịch sinh thái 2.1.
- Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên.
- Đới ven biển Quảng Trị có tiềm năng đặc biệt cho phát triển du lịch sinh thái.
- Khối núi Động Voi Mẹp là nguồn tài nguyên du lịch sinh thái độc đáo của tỉnh Quảng Trị..
- s−ờn vách đốc đứng tạo cảm giác mạnh cho khách du lịch.
- Rú Lịnh và trằm Trà Lộc với các kiểu thảm thực vật độc đáo phân bố ở đới ven biển tạo nên sức hấp dẫn cao đối với du lịch sinh thái.
- Đây là những quần thể thực vật có giá trị du lịch sinh thái cao, còn rất ít gặp ở dải ven biển miền Trung n−ớc ta..
- Các hồ có −u thế đối với tổ chức du lịch sinh thái là hồ Khe Mây, hồ thủy điện Rào Quán và hồ Trúc Kinh..
- Phát triển du lịch sinh thái phải phù hợp với kế hoạch chung về phát triển và khai thác du lịch tỉnh Quảng Trị.
- Du lịch sinh thái sẽ góp phần nâng cao vị thế của tài nguyên du lịch nhân văn.
- Lồng ghép giữa du lịch văn hóa, du lịch hoài niệm và du lịch sinh thái sẽ mang lại hiệu quả lớn cho du lịch Quảng Trị.
- Do vậy các tuyến, tour, cụm du lịch sinh thái cần bố trí kết hợp với các nguồn tài nguyên du lịch nhân văn.
- Vấn đề bảo vệ môi tr−ờng cần đ−ợc lồng ghép trong phát triển du lịch sinh thái.
- Tổ chức không gian lãnh thổ du lịch sinh thái 3.1.
- điểm, tuyến, cụm du lịch và tiểu vùng du lịch.
- Thỏa mãn nhu cầu khách du lịch.
- Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch phù hợp.
- đến giáo dục môi tr−ờng và quản lý các tài nguyên du lịch.
- Hai h−ớng trên cũng là các h−ớng phát triển không gian của du lịch Quảng Trị..
- điểm du lịch, trung tâm và khu −u tiên phát triển du lịch, cụm du lịch, tiểu vùng du lịch.
- Hệ thống l∙nh thổ du lịch a) Hệ thống điểm du lịch.
- Đó là các điểm du lịch hấp dẫn.
- Điểm du lịch đ−ợc phân thành hai loại: điểm tài nguyên và điểm chức năng.
- Các điểm tài nguyên du lịch lại đ−ợc chia thành 2 loại: Tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn..
- Các điểm du lịch tự nhiên gồm các nhóm sau: các bãi biển và cảnh quan ven biển.
- Các điểm tài nguyên du lịch nhân văn đ−ợc đ−a vào theo các nhóm nh−: di tích lịch sử cách mạng.
- Các điểm du lịch đ−ợc nối với nhau bằng tuyến du lịch.
- b) Các trung tâm và các khu −u tiên phát triển du lịch sinh thái.
- Các khu −u tiên phát triển du lịch sinh thái này là các khu vực có nhiều tiềm năng, nhiều −u thế cho phát triển.
- Nếu đ−ợc đầu t− một cách đúng mức, chắc chắn sẽ trở thành các trung tâm du lịch quan trọng của tỉnh Quảng Trị..
- Trong phạm vi tỉnh Quảng Trị, chúng tôi đề nghị quy hoạch 7 khu −u tiên phát triển du lịch sinh thái nh− sau: 1.
- Khu phát triển du lịch sinh thái Cửa Tùng - Vịnh Mốc.
- Khu phát triển du lịch sinh thái Cửa Việt.
- Khu phát triển du lịch sinh thái đảo Cồn Cỏ.
- Khu phát triển du lịch sinh thái Rào Quán - Động Voi Mẹp.
- Khu phát triển du lịch sinh thái Đa Krông - Đ−ờng mòn Hồ Chí Minh huyền thoại.
- Khu phát triển du lịch sinh thái Mỹ Thủy - trằm Trà Lộc.
- Khu phát triển du lịch sinh thái - nghỉ d−ỡng Núi Một - n−ớc khoáng Tân Lâm (hình 1) c) Các cụm du lịch sinh thái.
- Cụm du lịch sinh thái biển đảo Cửa Tùng - Vịnh Mốc - Cồn Cỏ.
- Cụm du lịch sinh thái Trung tâm Đông Hà - Cửa Việt - Cam Lộ - Nghĩa trang quốc gia Tr−ờng Sơn.
- Bên cạnh các điểm tài nguyên du lịch nhân văn nổi tiếng của tỉnh Quảng Trị.
- Các loại hình chủ yếu của cụm du lịch trung tâm thị xã Đông Hà bao gồm: vui chơi giải trí.
- du lịch sinh thái và tham quan, dã ngoại cắm trại.
- du lịch công vụ, th−ơng mại, mua sắm..
- Cụm du lịch sinh thái phía Nam: Thành cổ Quảng Trị - Mỹ Thủy - Trà Lộc.
- Các tài nguyên du lịch tự nhiên quan trọng trong cụm du lịch này là bãi biển Mỹ Thủy và trằm Trà Lộc.
- trung tâm du lịch sinh thái biển trong mối liên kết với các trung tâm du lịch khác ở phía bắc nh−.
- du lịch tôn giáo..
- Cụm du lịch sinh thái Khe Sanh - Rào Quán - Động Voi Mẹp.
- Ngoài các điểm và trung tâm du lịch quan trọng nh− Khu Th−ơng mại Lao Bảo.
- Công trình thủy điện Rào Quán sẽ tạo nên cho cụm du lịch này một sắc thái mới.
- Cụm du lịch sinh thái Đa Krông - đ−ờng mòn Hồ Chí minh huyền thoại.
- Cụm du lịch sinh thái này nằm trong phạm vi huyện Đa Krông với tiềm năng lớn nhất ở.
- đây, với các dạng thạch nhũ đẹp trong hang chắc sẽ tạo nên một giá trị mới - giá trị du lịch sinh thái.
- Điểm n−ớc nóng Đa Krông, Làng R−ợu bên bờ sông Đa Krông tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng khu du lịch sinh thái - nghỉ d−ỡng..
- Các loại hình du lịch chính trong cụm DLST này là du lịch sinh thái, du lịch nghỉ d−ỡng..
- Bản đồ tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị.
- d) Các tiểu vùng du lịch sinh thái.
- Trong sơ đồ phân vùng du lịch Việt Nam, toàn bộ tỉnh Quảng Trị nằm trong vùng du lịch Bắc Trung Bộ [7].
- Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch sinh thái trong tỉnh có sự phân dị.
- để tạo nên hai tiểu vùng du lịch phía Đông và phía Tây với những đặc tr−ng khác nhau..
- Tiểu vùng du lịch sinh thái phía Đông bao gồm không gian gò đồi, dải đồng bằng ven biển và.
- Sự phong phú cả về tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn tạo nên một tiểu vùng du lịch sinh thái đầy tiềm năng và thực tế của tỉnh Quảng Trị.
- Tiểu vùng du lịch sinh thái phía Tây phân bố ở khu vực núi thấp và núi núi trung bình thuộc tỉnh Quảng Trị.
- Hệ thống lãnh thổ du lịch sinh thái cấp tỉnh đ−ợc đề xuất gồm 4 cấp: 1.
- Điểm du lịch sinh thái (gồm điểm tài nguyên và điểm chức năng).
- Trung tâm du lịch (hoặc khu −u tiên phát triển du lịch – trung tâm du lịch sinh thái tiềm năng).
- Cụm du lịch và 4.
- Tiểu vùng du lịch sinh thái..
- Theo đặc điểm và sự phân hóa các nguồn tài nguyên du lịch, lãnh thổ du lịch Quảng Trị.
- Cụm du lịch sinh thái trung tâm Đông Hà - Cửa Việt - Cam Lộ - Nghĩa trang quốc gia Tr−ờng Sơn.
- Cụm du lịch sinh thái phía nam: Thành cổ Quảng Trị - Mỹ Thủy - Trà Lộc.
- Cụm du lịch sinh thái Khe Sanh - Rào Quán - Động Voi Mẹp và 5.
- Cụm du lịch sinh thái Đa Krông - đ−ờng mòn Hồ Chí Minh huyền thoại..
- Kết hợp giữa các loại hình du lịch nh− du lịch lịch sử văn hóa với du lịch sinh thái cần đ−ợc đặc biệt quan tâm trong chiến l−ợc phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị..
- tiềm năng lãnh thổ phục vụ quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị, l−u trữ Sở Khoa học &.
- Phạm Trung L−ơng và nnk, 2001, Tài nguyên và môi tr−ờng du lịch Việt Nam.
- Tổ chức lãnh thổ du lịch địa bàn trọng điểm miền Trung Việt Nam đến năm 2010.
- Nguyễn Minh Tuệ và nnk, 1997, Địa lý du lịch