« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi và đáp án HK2 Lê Hồng Phong TP.HCM


Tóm tắt Xem thử

- Ít sinh ra sản phẩm có tính phóng xạ độc hại..
- Câu 2: Phát biểu nào sau đây về các hành tinh trong hệ Mặt Trời là sai?.
- Các hành tinh của hệ Mặt Trời được chia thành hai nhóm (Nhóm Trái Đất và Nhóm Mộc tinh) là dựa vào kích thước và khối lượng.
- Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh lớn..
- Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ1 = 0,5μm thì khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 4 gần nhất là 3mm.
- Nếu dùng ánh sáng đơn sắc λ2 = 0,6μm thì vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm bao nhiêu?.
- không hấp thụ một phần ánh sáng chiếu vào nó..
- hấp thụ tất cả ánh sáng chiếu vào nó..
- không hấp thụ các ánh sáng trong miền thấy được chiếu vào nó..
- hấp thụ các ánh sáng trong miền thấy được chiếu vào nó..
- Câu 5: Đo độ phóng xạ của một mẫu tượng cổ bằng gỗ khối lượng M là 8Bq.
- Đo độ phóng xạ của mẫu gỗ khối lưọng 1,5M mới chặt là 15 Bq.
- Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?.
- Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt, hạt và phản hạt có khối lượng bằng nhau.
- ánh sáng nhìn thấy được.
- Câu 8: là chất phóng xạ tạo thành hạt nhân X.
- Khối lượng m0 là.
- Câu 9: Người ta dùng proton bắn vào hạt nhân đứng yên .Hai hạt sinh ra là He và Biết động năng các hạt: KP=5,45 MeV.
- Hạt nhân He sinh ra có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton.
- Tính KX? Lấy tỉ số khối lượng hạt nhân bằng tỉ số số khối.
- Câu 10: Êlectrôn có khối lượng nghỉ là m kg, chuyển động với vận tốc là v = 0,8c.
- Câu 11: Chiếu chùm bức xạ gồm các photon có tần số f Hz vào khối khí hidro thì thu được 3 vạch quang phổ, vạch đầu ứng với photon có tần số f1 = f .
- Câu 12: Khi tốc độ của một hạt tăng từ giá trị 0 lên 0,5c thì khối lượng của hạt đó tăng lên.
- Câu 13: Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có giá trị.
- càng lớn nếu đơn sắc có tần số càng lớn..
- bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím..
- khác nhau: đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng lớn thì chiết suất càng lớn..
- lớn nhất đối với ánh sáng đỏ nhỏ nhất với ánh sáng tím..
- bằng đường đi của một năm ánh sáng.
- Câu 15: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, người ta nhận thấy khi ở trong không khí thì khoảng vân đo được bằng 2 mm, còn khi ở trong chất lỏng chiết suất n thì đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 5 bằng 7,5 mm.
- Câu 16: Một điện cực phẳng bằng kim loại có giới hạn quang điện là 332nm được rọi bằng ánh sáng tử ngoại có bước sóng 83 nm.
- Nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản E = 7,5 V/cm thì electron quang điện có thể rời xa bề mặt điện cực một khoảng tối đa là.
- Câu 17: Chiếu vào catot của 1 tế bào quang điện lần lượt 2 bức xạ đơn sắc tần số f1 và f2 = 3/2f1 thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần.
- Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot là.
- Khi màu lam trong chùm ánh sáng trắng bị phản xạ toàn phần thì các màu chàm, tím cũng bị phản xạ toàn phần..
- Ánh sáng trắng tự nhiên là tập hợp bảy bức xạ đơn sắc : đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím..
- Kali có giới hạn quang điện 0 = 0,55µm.
- Loại bức xạ nào nêu trên gây ra được hiện tượng quang điện.
- Câu 20: Do kết quả bắn phá của chùm hạt đơteri lên đồng vị đã xuất hiện đồng vị phóng xạ .
- Phương trình nào dưới đây mô tả đúng phản ứng hạt nhân trong quá trình bắn phá trên?.
- Câu 21: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân.
- Sau 1 năm thì hai phần ba số hạt nhân ban đầu đã phân rã.
- Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là.
- Câu 22: Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là tia nào sau đây?.
- Câu 23: Catod của tế bào quang điện có công thoát êlectrôn bằng 3,55eV.
- Người ta lần lượt chiếu vào catod này các bức xạ có bước sóng 1 = 0,39 m và 2 = 0,27 m.
- Để dòng quang điện hoàn toàn triệt tiêu cần đặt vào giữa catod và anod một hiệu điện thế có giá trị nhỏ nhất bằng.
- Câu 24: Cho phản ứng hạt nhân: D + D + n + 3,25 MeV.
- Biết độ hụt khối của hạt nhân D là mD = 0,0024u.
- Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân bằng.
- 1,22 MeV Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y - âng: khoảng cách hai khe S1 và S2 là a, khoảng cách từ S1S2 đến màn là D.
- Nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,4 m và 2 = 0,6 m.
- Điểm M có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm khi có toạ độ A.
- Câu 26: là chất phóng xạ .
- Coi khối lượng các hạt nhân đo bằng đơn vị u là gần bằng số khối của nó.
- 90 % Câu 27: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 2 mm.
- Ánh sáng đơn sắc có bước sóng bằng .
- Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 4 mm có vân tối thứ.
- Câu 28: Hạt nhân (đứng yên) phát ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân .
- Gọi W, v, m là động năng, tốc độ và khối lượng của hạt.
- Câu 29: Giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 500 nm bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D, ta được hệ vân giao thoa với vân sáng trung tâm tại O.
- Đặt thêm một bản song song có bề dầy bằng 2 m, chiết suất đối với ánh sáng đơn sắc đó là 1,5 trước khe S1 thì cả hệ vân dịch chuyển tịnh tiến và vân sáng bậc k tới trùng vị trí cũ của vân trung tâm.
- Câu 30: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 0,3mm.
- Ánh sáng trắng có .
- Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 20,26 mm.
- Số bức xạ cho vân tối tại M là.
- Câu 31: Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định từ một nguồn phóng xạ.
- biết chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 2 năm.
- Câu 33: Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8V.
- Nếu chính mặt kim loại đó được chiếu bằng một bức xạ có bước sóng lớn gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là 1,6V.
- Khi đó giới hạn quang điện của kim loại bằng.
- 1,18.109 năm Câu 36: Chiếu chùm phôtôn đơn sắc vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 1,8(eV) và đặt giữa anốt và catốt hiệu điện thế UAK = 1,2(V) thì động năng lớn nhất của các electron khi đến anốt bằng 1,7(eV).
- Năng lượng của mỗi phôtôn của đơn sắc này bằng.
- 3,5 eV Câu 37: Phát biểu nào là đúng khi nói về sự phóng xạ tia.
- Không làm thay đổi số khối của hạt nhân.
- Đi kèm sự giảm năng lượng của hạt nhân..
- Câu 38: Thực hiện giao thoa ánh sáng trắng (400 nm 750 nm) với hai khe Young thì đo được bề rộng của quang phổ bậc một là 0,7 mm.
- Khoảng cách giữa hai khe là.
- Câu 39: có chu kì bán rã là 15 giờ, phóng xạ β¯.
- Câu 40: Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là 0.
- Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng = 0/3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng