« Home « Kết quả tìm kiếm

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THPT QUỐC GIA SỐ 2


Tóm tắt Xem thử

- Năm học CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ (Gồm 10 câu).
- Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 36N/m, treo vật có khối lượng 100g, cho π 2 = 10.
- Động năng của con lắc biến thiên với tần số:.
- HƯỚNG DẪN: ñ.
- Câu 2: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T=2s, tại nơi có g=9,81m/s 2 .
- Câu 3: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi?.
- Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t 1 = 1,75s và t 2 = 2,5s.
- HƯỚNG DẪN:.
- Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng theo phương nằm ngang.
- Câu 6: Biết gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của một vật dao động điều hòa là a 0 và v 0 .
- Biên độ dao động của vật được xác định theo công thức:.
- Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo trục Ox có phương trình x = 2 cos(10t – π/6) (x tính bằng cm, t tính bằng s).
- Một con lắc lò xo lí tưởng, khi gắn vật có khối lượng m 1 = 4kg thì con lắc dao động với chu kì T 1 = 1s.
- Khi gắn vật khác có khối lượng m 2 thì con lắc dao động với chu kì T 2 = 0,5s.
- Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 10 N/m.
- Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω f .
- Khi thay đổi tần số góc ω f thì biên độ dao động của vật nhỏ thay đổi và khi ω f = 10rad/s thì biên độ dao động của vật nhỏ đạt cực đại.
- Khối lượng m của vật nhỏ là.
- HƯỚNG DẪN: Khi cộng hưởng f 0 k.
- Câu 10: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc.
- HƯỚNG DẪN: Áp dụng công thức .
- Câu 11: Một sợi dây dài 1,5m, hai đầu cố định có sóng dừng với hai nút sóng (không kể hai đầu) thì bước sóng của sợi dây là:.
- Câu 12: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16cm, dao động điều hòa vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình u A = 2cos(40πt) (cm), u B = 2cos(40πt + π) (cm).
- Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường Ax vuông góc với AB cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại.
- HƯỚNG DẪN.
- Khi xảy ra sóng dừng thì tất cả các phần từ môi trường truyền qua sẽ không dao động..
- Sóng dừng chỉ xảy ra trên dây khi nguồn dao động được nối vào đầu một sợi dây..
- Sóng dùng trên dây chỉ xảy ra trên sợi dây khi hai đầu đầu dây được cố định..
- Và tụ điện có điện dung C = 10 -4 /π (F) mắc nối tiếp giữa hai điểm có điện áp u = 200 2 cos(100πt) (V).
- Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm bằng:.
- u L = 400cos(100πt + π/4) (V) HƯỚNG DẪN:.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều u = 208 2 cos(100πt + π/3) (V).
- Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều u AB xác định, có chu kì T, lúc đó Z L = 3 r.
- Biết vào thời điểm t = t 1 thì điện áp tức thời u AM cực đại, đến thời điểm t = t 1 + T/3 thì điện áp tức thời u MB cực đại.
- L nối tiếp C.
- R nối tiếp C D.
- R nối tiếp L.
- Câu 21: Đặt điện áp u = U 2 cosωt V (Với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp R = 100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc thay đổi được.
- Hệ số công suất với hai tần số góc trên của đoạn mạch bằng.
- Câu 23: Đặt điện áp u = 220 2 cos(100πt + φ) V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp theo đúng thứ tự có C thay đổi sao cho dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos100πt A, đồng thời khi dùng hai vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu RL và C thì biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu các vôn kế lần lượt là u V1 = U 01 cos(100πt + π/3) V.
- Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Biết cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.Khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì điện áp hai đầu tụ điện là 30V.
- Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại của hai đầu cuộn dây là.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng U=120V thì thấy I lệch pha so với u một góc π/3.
- Mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0 cos(100πt) (V).
- Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở thì giác trị C của tụ điện là:.
- 100 Μf HƯỚNG DẪN:.
- Câu 27: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp xoay chiều luôn ổn định và có biểu thức u = U 0 cos  t (V).
- Câu 28: Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 .
- Hiệu điện thế cực đại trên tụ là : A.
- Câu 29: Một mạch dao động điện từ lý tưởng, tụ có điện dung C  0 , 2  F đang dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại trên tụ là U 0  13 V .
- Biết khi hiệu điện thế trên tụ là u  12 V thì cường độ dòng điện trong mạch i  5mA .
- Chu kỳ dao động riêng của mạch bằng.
- Câu 30: Một mạch dao động LC được mắc ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L=12,5μH.
- =3.10 8 m/s và π 2 =10.
- Câu 31: Hai mạch dao động lí tưởng LC 1 và LC 2 có tần số dao động riêng là f 1 = 3f và f 2 = 4f.
- Tại thời điểm dòng điện trong hai mạch dao động có cường độ bằng nhau và bằng 4,8π.f.Q thì tỉ số giữa độ lớn điện tích trên hai tụ là.
- HƯỚNG DẪN: Ta có.
- CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG: (6 CÂU) Câu 32: Chọn câu sai..
- Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím..
- Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau..
- Đối với ánh sáng trắng: Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc đỏ thì nhỏ nhất..
- Đối với ánh sáng trắng: Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc tím thì nhỏ nhất..
- Câu 33: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này.
- Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có.
- màu tím và tần số f.
- màu cam và tần số 1,5f..
- màu cam và tần số f.
- màu tím và tần số 1,5f..
- Câu 34: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng dùng có bước sóng.
- 2 = 14 HƯỚNG DẪN:.
- Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng  1  400 nm.
- Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:.
- 0,55.10 -3 m m B.
- 0,5 nm CHƯƠNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG: (5 CÂU).
- Câu 39: Cho biết h J.s c = 3.10 8 m/s e C.
- Loại ánh sáng nào trong số các ánh sáng sau đây gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại có giới hạn quang điện  o=0,2  m:.
- ánh sáng có tần số f=10 15 Hz B.
- ánh sáng có tần số f=1,5.10 14 Hz C.
- photon có năng lượng J HƯỚNG DẪN: Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện.
- Câu 42: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là U max = 25 kV.
- Câu 43: Hạt nhân 10 4 Be có khối lượng 10,0135u.
- Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) m P = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c 2 .
- Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là 10 4 Be.
- -Năng lượng liên kết của hạt nhân 10 4 Be : W lk = Δm.c 2 = (4.m P +6.m n – m Be ).c c MeV..
- -Suy ra năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 4 Be : 63,125.
- -Suy ra năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân là.
- Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ 32.
- Tính khối lượng ban đầu của nó..
- m e  m 2  Suy ra khối lượng ban đầu:.
- MeV D MeV HƯỚNG DẪN.
- 384 ngày HƯỚNG DẪN: Tại thời điểm t, tỉ số giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân pôlôni trong mẫu là 3..
- Vận tốc của hạt nhân Li là:.
- 1,07.10 6 (m/s) C.
- 10,7.10 6 (m/s) D.
- 8,24.10 6 (m/s).
- 10  13 ( J.
- 10  27 ( kg .
- Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370km, khối lượng là 6.10 24 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24h, hằng số hấp dẫn G N.m 2 /kg 2