« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm-có đáp án-chương chất khí và chương các định luật bảo toàn


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức.
- Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?.
- Chuyển động không ngừng.
- Giữa các phân tử có khoảng cách..
- Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
- Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao..
- Câu 3: Đường biểu diễn nào sau đây không phải là đường đẳng tích?.
- Câu 4: Một vật được ném lên từ độ cao 1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s.
- Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2).
- Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:.
- Câu 5: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Charles?.
- Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?.
- Chuyển động hỗn loạn.
- Chuyển động hỗn loạn và không ngừng..
- Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
- Câu7: Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Charles?.
- Câu 8: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:0.
- Câu 9: Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Charles?.
- Đun nóng không khí trong một xilanh kín.
- Đun nóng không khí trong một xilanh hở..
- Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và giữa chúng không có khoảng cách..
- Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng và thể khí..
- Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định..
- Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng đến.
- Khi xe chạy, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C.
- Lúc này, áp suất trong lớp xe bằng.
- Câu 13: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì.
- Câu 14: Ở 270C, áp suất khí trong một bình kín là 3.105 N.m2.
- Áp suất khí bằng bao nhiêu nếu nhiệt độ khí là -130C.
- 1,49.105 N/m2.
- 2,6.105 N/m2.
- Câu 15: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử.
- Câu 16: một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s.
- Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng:.
- Khi đèn sáng, nhiệt độ của bóng đèn là 4000C, áp suất khí trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển p0 = 1 atm.
- Áp suất khí trong bóng chưa phát sáng ở 220C là.
- Câu 18: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của các phân tử khí?.
- Có vận tốc trung bình phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Gây áp suất lên thành bình..
- Chuyển động xung quanh vị trí cân bằng.
- Chuyển động nhiệt hỗn loạn..
- Làm nóng bình đến 1500C thì áp suất trong bình bằng bao nhiêu.
- Vận tốc của vật ở cuối chân mặt phẳng nghiêng là:.
- Câu 21: Một khối khí lí tưởng mà qua thực hiện quá trình biến đổi mà kết quả là nhiệt độ tăng gấp đôi và áp suất tăng gấp đôi.
- Gọi V1 là thể tích ban đầu của khí, thể tích cuối là V2 thì.
- Câu 22: Chuyển động nào sau đây là chuyển động của riêng các phân tử ở thể lỏng?.
- Chuyển động hỗn loạn không ngừng.
- Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định..
- Chuyển động hoàn toàn tự do.
- Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định..
- Câu 23: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu.
- Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là:.
- Câu 24: một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc 2m/s.
- Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì khi chuyển động ngược lại từ trên xuống dưới, độ lớn vận tốc của vật khi đến vị trí bắt đầu ném là: A.
- Câu 25: Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?.
- Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua..
- Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua..
- Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm..
- Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa..
- Câu 26: phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng..
- Trong một hệ kín, thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn..
- khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn..
- khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn..
- khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn..
- Câu 27:Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?.
- Lực tương tác phân tử đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau..
- Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tữ..
- Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử..
- Lực hút phân tữ có thể bằng lực đẩy phân tử..
- Thể tích.
- Khối lượng.
- Nhiệt độ.
- Câu 29: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?.
- Đun nóng khí trong một bình đậy kín..
- Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng..
- Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pittông chuyển động..
- Câu 30: Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Boyle-Marriot?.
- Câu 31: Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng.
- độ biến thiên cơ năng.
- độ biến thiên cơ năng..
- Câu 32: Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở 2.105 Pa.
- Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3.
- Nếu coi nhiệt độ không đổi thì áp suất trong xilanh bằng.
- 2.105 Pa.
- 3.105 Pa.
- 4.105 Pa.
- 5.105 Pa..
- Câu 33: Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1atm được làm tăng áp suất lên 4atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít.
- Thể tích ban đầu của khối khí là.
- Câu 34: Trong hệ tọa độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích.
- Câu 35: Một khối khí lí tưởng chuyển từ trạng thái 1 (6 atm, 4l, 270K) sang trạng thái 2 (p, 3l, 270K).
- Câu 36: Chọn phát biểu đúng.Cơ năng là một đại lượng.
- Câu 37: Khí trong một bình kín có nhiệt độ bao nhiêu nếu nung nóng khí lên thêm 1500C thì áp suất khí tăng gấp rưỡi.
- Câu 38: Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng tăng 2.105 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít.
- Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 5.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít.
- Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là.
- 2,4 Câu 40: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ.
- Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng:.
- Kéo vật giãn ra 5cm so với vị trí ban đầu.
- Cơ năng của hệ vật tại vị trí đó là: