« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân Tích Hiện Trạng Quy Hoạch, Quản Lý Bãi Rác


Tóm tắt Xem thử

- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệnghệ và Môi trường PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH, QUẢN LÝ BÃI RÁCKHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGNguyễn Xuân Hoàng1, Nguyễn Hữu Sang1 và Nguyễn Hiếu Trung11 Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ ABSTRACTThông tin chung:Ngày nhận The planning and management of landfill are now becoming moreNgày chấp nhận complicated problematic and difficult by the scarcity of land resource and environmental emissions arsing from municipal landfill, which has createdTitle: a lot of pressure for municipal managersmanagment.
- Therefore, this articlebãi rác, quản lý bãi rác describes a panorama view of lanfill management in the Vietnamese Mekong Delta in order to support to further management and planningKeywords: activities.Municipal landfill, TÓM TẮTVietnamese Mekong Delta,landfill planning, landfill Việc quy hoạch và quản lý bãi rác hiện nay đang ngày càng trở nên khómanagement khăn, phức tạp do quỹ đất càng khan hiếm và các vấn đề môi trường đô thị phát sinh từ bãi rác đã tạo nên nhiều áp lực cho các nhà quản lý.
- Tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), hầu như toàn bộ rác thu gom được tập trung, trung chuyển và vận chuyển đến bãi rác với các hình thức chôn lấp đơn giản và chưa đạt tiêu chuẩn một bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
- Các hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý và chôn lấp rác luôn gây ra nhiều vấn đề môi trường như mất mỹ quan đô thị, gây cản trở giao thông, tạo mùi hôi, nước rỉ, và cả phát thải nhà kính…Việc quy hoạch hợp lý các bãi rác cùng với các giải pháp xử lý rác thích hợp không chỉ giảm tác động trực tiếp của bãi rác đến môi trường mà còn giảm thiểu phát thải khí nhà kính.
- Trên cơ sở đó, bài viết này xây dựng một bức tranh toàn cảnh về quản lý các bãi rác ở ĐBSCL nhằm vụ tốt cho công tác quản lý và quy hoạch.
- Trong đó, các tác động tiêu cực đến môi trường, đặc biệt là rác thải đang là một Với tốc độ gia tăng dân số hiện nay cùng với trong những mối quan tâm hàng đầu của các cấpquá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh ở quản lý và các nhà chuyên môn.
- Lượng rác trungkhu vực kéo theo các vấn đề môi trường và các vấn bình phát sinh một ngày trên đầu người khoảngđề kinh tế, an ninh xã hội, lương thực,… ngày càng 119Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường kg/người/ngày (Bộ TNMT, 2011).
- Do đó, mặc dù bãi rác có diện tíchkg/người/ngày (Cục BVMT, 2008) và phụ thuộc và thể tích chứa hạn chế nhưng vẫn có thể sử dụngrất lớn vào loại đô thị, và điều kiện địa lý, khu vực trong nhiều năm.dân cư (đô thị, nông thôn, khu công nghiệp.
- Để có một cái nhìn tổng quan về quản lý cácHiện nay, hầu hết rác ở khu vực ĐBSCL đều do bãi rác trong khu vực, để theo dõi khối lượng rác,các công ty công trình đô thị quản lý trực tiếp và làm cơ sở tính toán tổng lượng rác phát sinh, tínhthực hiện mọi hoạt động từ khâu thu gom, vận lượng CH4 hoặc phát thải nhà kính qua CO2 tươngchuyển, trung chuyển và chôn lấp cho rác sinh hoạt đương, thì nhất thiết phải có thông tin cập nhật đầyđô thị, bệnh viện và cả khu công nghiệp.
- đủ các thông số vận hành của các bãi rác trong khu Hiện nay, hầu hết các bãi rác đều chưa được vực.
- Bài viết này nhằm phân tích hiện trạng quythiết kế đạt tiêu chuẩn của bãi chôn lấp hợp vệ hoạch và quản lý bãi rác khu vực ĐBSCL làm cơsinh.
- Rác được thu gom từ nơi phát sinh và vận sở cho các nghiên cứu khác.chuyển trực tiếp đến các bãi rác.
- Tại đây, mùi phát 2 QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ RÁC Ởsinh được xử lý chủ yếu bằng các loại chế phẩm KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGEM, biochem freshen plus.
- Hơn nữa, 2.1 Khối lượng và loại chất thải rắnphần lớn các bãi rác đô thị đã được đưa vào sử Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2011dụng trong nhiều năm đã gây nên tình trạng quá tải của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì lượng chấtở một số bãi rác và làm nghiêm trọng các tác động thải rắn đô thị và nông thôn có thể bao gồm chấtmôi trường, nhất là nước rỉ rác và mùi hôi.
- Cần nói thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại (Bộthêm rằng, tại hầu hết các bãi rác trong khu vực TNMT, 2011).
- Ngoài ra, còn một lượng lớn chấtđều diễn ra các hoạt động đốt rác ngoài trời vào thải rắn công nghiệp và chất thải rắn y tế.
- Đây là hoạt động không hợp pháp ở nhiềunước, nhưng tại Việt Nam điều này chưa có quy Hình 1: Các nguồn phát sinh CTR (nguồn: BTNMT, 2011) 120Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường Cũng theo báo cáo này, so với các vùng kinh tế chất thải rắn công nghiệp nguy hại khoảng 128.000khác, tỷ trọng rác thải đô thị, rác công nghiệp và tấn/năm, rác thải y tế nguy hại khoảng 2.409rác y tế phát sinh chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ và tấn/năm.
- Hầu hết lượng chất thải nguy hại và chấtĐBSH, còn chất thải rắn nông thôn phát sinh chủ thải công nghiệp chưa được phân loại, xử lý vàyếu ở ở ĐBSCL, Duyên Hải Trung Bộ và đồng kiểm soát triệt để nên một phần chúng được chônbằng sông Hồng.
- ĐBSCL hiện có 1 đô thị loại 1 lấp hoặc thải ra môi trường.
- Trong thời gian tới,(Cần Thơ), 3 đô thị loại 2 (Long Xuyên, Mỹ Tho, lượng chất thải rắn đô thị, kể cả chất thải nguy hạiCà Mau), hàng chục đô thị loại 3 đến loại 5… với và chất thải công nghiệp đều có xu hướng tăngmật độ dân số trung bình 426 người/km2, cao hơn mạnh trong khu vực do hoạt động công nghiệpmức trung bình của cả nước 263 người/km2.
- Theo ngày càng phát triển mở rộng.thống kê của Tổng cục Môi trường, lượng chất thải Theo danh mục phân loại đô thị toàn quốc giairắn phát sinh trên đầu người là 0,75 kg/người/ngày, đoạn và QĐ 1659/QĐ-tính trung bình cho các đô thị trong cả nước.
- Trong TTg) thì số lượng và loại đô thị khu vực ĐBSCLđó, chỉ số chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu có thể được thống kê như trong Bảng 1.
- Trong đó,người cho đô thị loại 1 là 0,84 kg/người/ngày.
- Hơn hiện tại các đô thị loại I, II, III, IV, V lần lượt là 1,nữa, lượng chất thải rắn ở khu vực ĐBSCL có hàm đô thị.
- trong giai đoạn sốlượng chất hữu cơ rất cao, chiếm từ 53 – 87% so đô thị tăng lần lượt là đô thị.
- và đếnvới tổng lượng chất thải rắn (Nguyen Xuan Hoang giai đoạn là đô thị.
- Nhưvà Le Hoang Viet, 2011), điều này sẽ gây bất lợi vậy, xét trên tổng số lượng đô thị thì hiện nay cócho việc thu gom và chôn lấp do chúng là nguyên 77 đô thị, đến 2015 có 118 đô thị và đến 2020 thìnhân chính tạo nên các phản ứng sinh học phát tán số lượng đô thị là 129.
- trong đó, số đô thị loại 3 trởmùi và nước rỉ .
- lên hiện nay có 14 đô thị, đến 2015 có 15 đô thị và Theo số liệu thống kê (Bộ TNMT, 2011) về các đến 2020 là 20 đô thị.
- Điều này cho thấy với tốc độnguồn chất thải ở ĐBSCL cho thấy chất thải rắn đô thị hóa nhanh như thế, lượng chất thải rắn chắcsinh hoạt phát sinh khoảng hơn 1,3 triệu tấn/năm, chắn sẽ tăng lên đáng kể.Bảng 1: Số lượng và loại đô thị hiện tại, đến năm 2015 và đến năm 2020 Năm I II III IV V I II III IV V I II III IV VTỉnh thànhLong An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Tổng cộng Nguồn: QĐ 1659/QĐ-TTg 2.2 Hiện trạng quản lý và xử lý rác hiện tại Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Long An nhưng công suất ủ không đáng kể và chưa có giải Hiện nay, hầu hết lượng rác ở các đô thị vùng pháp duy trì và phát triển mở rộng.
- Du lịch Công Lý đầu tư với công suất thiết kế 200Thêm vào đó, một số giải pháp xử lý ủ compost gia tấn/ngày.
- Với lượng rác bình quân đầu người thựcđình, ủ compost thí điểm quy mô nhỏ đã được thực tế từ cho khu vực đô thị, tỷ lệ thu gom 121Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường dao động lớn từ 37 – 90%, trong đó thấp nhất là ở Điều đó có thể thấy rằng, chất thải nguy hại có thểAn Giang và Đồng Tháp (xem Bảng 2).
- Bên cạnh thể gây ức chế hoặc gây độc đối với hoạt động củađó, rác phát sinh không được phân loại tại nguồn, vi sinh vật trong việc phân giải các hợp chất hữu cơmột phần chất thải nguy hại gia đình cũng lẫn lộn trong rác.vào trong rác sinh hoạt và tập trung tại bãi rác.Bảng 2: Lượng rác phát sinh ở các đô thị và tỷ lệ thu gom tương ứng Tên tỉnh/thành Lượng rác phát sinh Lượng rác đô thị Tỷ lệ phát sinh Tỷ lệ thu gom Ghi phố (tấn/ngày) Tấn/ngày (kg/người/ngày.
- 34 - 74 Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Ghi chú: số liệu tổng hợp từ báo cáo hiện trạng môi trường của tỉnh, thành phố năm 2012.
- Qua khảo sát và thu thập số liệu về bãi rác như quy trình Hình 2.chủ yếu của các đô thị trong vùng, bảng tổng hợp Tuy nhiên, việc ghi nhận, thống kê lượng rácchi tiết về tên, diện tích, công suất và lượng rác chở từ các xe ra - vào các bãi rác, cũng như lượngtiếp nhận hàng ngày được trình bày trong Bảng 3.
- rác phát sinh ở các đô thị hiện nay chưa được thựcPhần lớn các bãi rác thị trấn, thị tứ có diện tích hiện thường xuyên và thống nhất.
- Hầu hết các bãi rác đều có từ trước với thống nhất giữa các tỉnh.
- Một số bãi rác đã đóng cửa, một số khối lượng rác phát sinh cũng có phần khập khiễngkhác đã quá tải nhưng còn tận dụng lại do chưa có và chưa thuyết phục.
- Điều đó cũng nói lên rằngbãi rác hoặc giải pháp xử lý thay thế.
- Hầu hết, các công tác quản lý rác ở các địa phương mang tínhbãi rác này chưa có xây dựng hệ thống thu gom, xử cục bộ và chưa có sự phối hợp quản lý rác thảilý và thu hồi khí bãi rác.
- một số bãi rác có hệ thống cấp vùng.xử lý nước rỉ nhưng hầu hết đều không hoạt động 122Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường Bảng 3: Thông tin bãi rác và công trình xử lý rác chính ở các tỉnh ĐBSCL Hệ thống Ghi chúTỉnh/thành Tên bãi rác (BR) Diện tích Công suất Tiếp nhận xử lý Năm XD,phố /nhà máy xử lý ha T/ngày T/ngày nước rỉ tình trạng BR Lợi Bình Nhơn Long An Nhà máy XLCTR Tân Chuẩn bị đưa 33 400 Có Đông, huyện Thạnh Hóa vào sử dụngTiền Giang BR Tân Lập BR Phú Hưng.
- Mỏ Cày Nam 1,2 Có Đóng cửa 2010Trà Vinh Bãi rác TX.
- Tháp Mười 4,2 5,5 Bãi rác Bình Đức, Long 3,5 ha (từ Xuyên Bãi rác Châu Đốc 1 80 - 88 Bãi rác Châu Phú 1 15An Giang Bãi rác huyện Thoại Sơn 2,65 7 Bãi rác huyện Tịnh Biên 3,4 12 Từ 2005 Bãi rác huyện Tri Tôn 5,5 10 Bãi rác huyện Châu Thành 1,1 8 - 10Kiên Giang Bãi rác TP Rạch Giá 2 70 Đóng cửa Cần Thơ Bãi rác Tân Long Có Đóng 12/2013 Bãi rác Hỏa Tiến Hậu Giang Bãi rác Long Mỹ còn 5%Sóc Trăng Bãi rác phường diện tích Bãi rác Ấp Tân Tạo, xã Từ 2000Bạc Liêu Châu Hưng, huyện Vĩnh 8,2 92 Lợi, tỉnh Bạc Liêu Bãi rác TP.
- Cà Mau 52 2004Cà Mau Nhà máy xử lý rác Cà Mau cóGhi chú: số liệu tổng hợp từ các báo cáo hiện trạng môi trường của tỉnh, thành phố năm 2012 123Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường Rác hộ Thùng chứa gia đình tạm thời Điểm Xe CHÔN Hẹn Cơ LẤP Xe Kéo tay Hình 2: Quy trình thu gom và vận chuyển rác đến bãi rác Giả sử rằng, chiều cao trung bình của bãi rác nén ở bãi rác D= 0,5 tấn/m3.
- Tuy nhiên, do và mở rộng bãi rác nhỏ, đặc biệt là dự án bãi ráclượng rác hữu cơ phân hủy theo thời gian, mưa rửa cho các thị trấn, thị tứ và các khu đô thị mới rấttrôi chất rắn từ bãi rác chôn hở, hoạt động đốt rác nhiều làm cho sự phân bố các bãi rác rải rác và khóđã ít nhiều làm giảm thể tích rác là những yếu tố kiểm soát (tham khảo Bảng 4).
- Do đó, việc sử dụng kéo dài bãi rác trong việc quy hoạch và chọn vị trí bãi rác cho khu vựcnhiều năm so với thiết kế là điều dễ hiểu.
- Trong điều kiện đó, ảnh hưởng của biếnphát sinh và khả năng chứa rác ở các bãi chôn lấp đổi khí hậu và nước biển dâng có thể sẽ làmrác cho một khu vực đô thị nào đó.
- 2.3 Quy hoạch và Quản lý bãi rác Công tác quy hoạch bãi chôn lấp rác hiện nay Theo Quyết định số 1873/QĐ-TTg của Thủ còn thể hiện những hạn chế nhất định.
- Theo đó, có 2 giai quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thịđoạn chính sẽ được thực hiện gồm giai đoạn 2010- (QCVN 07:2010/BXD), việc mở rộng các khu xử2015 (rà soát, xây dựng lộ trình đóng cửa các bãi lý rác hiện có hầu hết đều không tuân theo quyrác hiện hữu không đảm bảo về mặt môi trường trình quy hoạch và chọn lựa địa điểm.
- giai đoạn 2 từ 2015-2020 tập thông, hiện trạng sử dụng đất, hệ thống cấp thoáttrung đầu tư xây dựng các khu xử lý chất thải rắn nước và điện và khoảng cách từ vị trí xây dựng đếncấp tỉnh và liên tỉnh trong vùng.
- Đây là các khu các khu dân cư hoặc công trình dân dụng luôn làQuy hoạch xử lý chất thải rắn sinh hoạt, công vấn đề khó khăn và gây tranh cãi nhiều nhất.
- Phạm vi lập quy phí di dời dân cư ra khỏi khu vực ảnh hưởng, việchoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn Vùng kinh chuyển đổi mục đích sử dụng đất (thường là đấttế trọng điểm vùng ĐBSCL bao gồm ranh giới nông nghiệp) thường làm tăng chi phí lên rất nhiều.hành chính của 4 tỉnh, thành phố: Thành phố Cần Bên cạnh đó, địa chất, địa hình thấp trũng, mựcThơ, các tỉnh: An Giang, Kiên Giang và Cà Mau nước ngầm cao luôn là yếu tố bất lợi trong công tácvới tổng diện tích tự nhiên là 16.617 km2.
- 124Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường Bảng 4: Các dự án Quy hoạch bãi rác vùng ĐBSCL Diện tích Công suất dự kiến Tên Tỉnh Tên bãi rác (ha) T/ngày Khu xử lý chất thải rắn huyện Cần Đước 2,3 (gđ 1) Không đề cập tại ấp 3, xã Long Hòa 6 (gđ 2) Khu xử lý CTR huyện Đức Hòa 28 Khu xử lý CTR huyện Đức Huệ 5 Long An Khu xử lý CTR huyện Bến Lức 2,5 Khu xử lý CTR H.
- Cần Giuộc 24,6 Khu liên hợp xử lý CTR xã Tân Thành, Kết hợp xử lý rác của 1760 huyện Thủ Thừa TP.
- HCM (Nguồn: Sở TNMT Long An, 2011) Nhà máy xử lý rác H.
- Tân Phước hiện nay Tiền Giang Nhà máy xử lý rác thị xã Gò Công 15 500 tấn/ngày) (Nghị quyết 64/2013/NQ-HĐND tỉnh Tiền Giang, 2013) Khu liên hợp Châu Thành Khu xử lý Ba Tri (liên huyện Giồng Trôm-Ba Tri) Bến Tre Khu xử lý Chợ Lách Khu xử lý Thạnh Phú Nguồn: QĐ 1537/QĐ-UBND Bến Tre, 2013) BR Đập Đá – Cao Lãnh 31,7 Không đề cập BR Hòa Thạnh – Lai Vung 36,99 Không đề cập Đồng Tháp BR Tân Mỹ - Thanh Bình 10,3 Không đề cập BR Bình Thạnh – Hồng Ngự 14,1 Không đề cập (Nguồn: Sở Xây Dựng Đồng Tháp, 2012) Khu XL CTR Hòa Phú (mở rộng) 22 Không đề cập Chôn lấp HVS H Bình Tân 20 Không đề cập Vĩnh Long Chôn lấp HVS H Trà Ôn 19 Không đề cập Chôn lấp HVS H Vũng Liêm 14 Không đề cập (Nguồn: QĐ 1205/QĐ-UBND tỉnh Vĩnh Long, 2013.
- Cần Thơ.
- Khu XL CTR Thới Lai Nhà máy xử lý CTR Hòa An Hậu Giang (Nguồn: QĐ 1022/QĐ-UBND tỉnh Hậu Giang An Giang.
- Khu XL CTR Huyện Hòn Đất Khu chế biến phân vi sinh 20,9 Không đề cập Trà Vinh (nguồn: QĐ 1609/QĐ-UBND Trà Vinh, 2012) Nhà máy xử lý rác TP Sóc Trăng và Sóc Trăng 27,3 Đang xây dựng Vùng phụ cận (H.
- bãi rác hiện lý bãi rác đã thực hiện đốt rác trực tiếp ở bãi ráchữu về lý thuyết đã không còn khả năng tiếp nhận vào mùa khô.
- như vậy đồng nghĩa với khả năngnghệ xử lý rác và xây dựng bãi chôn lấp thường chứa rác của các bãi rác tăng lên đáng kể.
- Do đó, để giải quyết lý giải tại sao, thể tích chứa rác của các bãi rác 125Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường thường nhỏ hơn rất nhiều so với tổng lượng rác cũng như gây mất ổn định cho quá trình xử lý nướcđem đi chôn, nhưng khả năng tiếp nhận rác tăng và rỉ (nếu có).
- Ngoài ra, hoạt động đốt rác vào mùatuổi thọ của bãi rác có thể kéo dài.
- khô, sự ngập lục vào mùa mưa là tình trạng khá phổ biến của các bãi rác hiện nay trong khu vực Bãi rác đô thị là nơi để quy hoạch chứa rác thải (Hình 3).
- Tuy nhiên, thực tế có nhiều loại chất thải thu gom và quản lý tốt thì chúng sẽ chảy vào hệnguy hại, công nghiệp lẫn lộn thiếu kiểm soát làm thống thoát nước hoặc các ao/vùng trũng và ứ đọngcho thành phần nguy hại hiện diện nhiều hơn là xung quanh bãi rác sẽ làm cho vấn đề ô nhiễm môinguyên nhân gây nhiễm nghiêm trọng cho bãi rác trường bãi rác càng trở nên nghiêm trọng hơn.
- Hình 3: Hiện trạng bãi rác với hoạt động đốt rác và thải bỏ bùn thải nguy hại Một thực trạng khác là các hoạt động quản lý chính xác lượng rác tiếp nhận hàng ngày.
- Công tácvà xử lý rác hiện nay gần như chỉ gói gọn trong quản lý thường chỉ gói gọn cục bộ trong mộtranh giới một tỉnh/thành phố.
- Gần như chưa có tỉnh/thành phố mà chưa có sự phối hợp quản lýnhững hoạt động phối hợp trong quy hoạch, quản cũng như thống nhất phương pháp phân tích, quanlý cũng như xử lý rác theo cụm.
- Bêntại Thành phố Cần thơ đầu năm 2014 cho thấy, sau cạnh đó, công tác quy hoạch mở rộng bãi rác phầnkhi bãi rác Tân Long (Hậu Giang) đóng cửa vào lớn không tuân thủ các nguyên tắc, quy trình quycuối năm 2013, việc xử lý rác ở Cần Thơ trở nên hoạch và chọn lựa địa điểm.
- Các bãi rác quy hoạchrất khẩn cấp và bức thiết.
- Áp lực quản lý và xử lý mới còn thể hiện nhiều bất cập và hạn chế nhấtđè nặng lên bãi rác Ô Môn (Cần Thơ) làm cho hiện định, đặc biệt là trong điều kiện địa chất, địa hìnhtrạng môi trường khu vực càng bị ô nhiễm nghiêm thấp, mực nước ngầm cao như ở khu vực ĐBSCL.trọng.
- Kết quả là sự phản kháng của tập thể hàng Để hỗ trợ cho công tác quy hoạch và quản lýtrăm hộ dân xung quanh bãi rác về hiện trạng ô các khu xử lý rác, bãi rác cho vùng, cần thiết phảinhiễm môi trường ô nhiễm (Quốc Huy và Hậu xây dựng các công cụ hỗ trợ ra quyết định hợp lý.Thành, 2014) và sự đầu tư vội vả cho giải pháp đốt Việc xây dựng cơ sở dữ liệu và ứng dụng côngrác với 10 lò đốt ở 3 Quận Cái Răng, Ô Môn và nghệ thông tin (Web-GIS chẳng hạn) trong chia sẻHuyện Cờ Đỏ.
- Trường hợp xảy ra ở Cần Thơ cho kinh nghiệm cũng như cập nhật các dữ liệu về chấtthấy rằng áp lực quản lý và xử lý rác tăng dần theo thải rắn, bãi rác của toàn vùng là rất cần thiết vàtừng năm, nhưng các cơ quan chức năng còn thiếu hữu ích cho công tác quy hoạch và quản lý các bãinhững giải pháp đồng bộ và kịp thời trong nghiên chôn lấp rác và công nghệ xử lý rác của vùng.cứu, quy hoạch và quản lý các bãi rác.
- Báo Công tác quản lý rác tại các bãi chôn lấp chất cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011:thải còn chưa chặt chẽ và chưa đảm bảo thống kê Chất thải rắn.
- 126Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường .
- Báo cáo hiện dựng mô hình và triển khai thí điểm việc trạng môi trường Tỉnh An Giang 2012.
- phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh 14.
- Báo cáo hiện hoạt cho các khu đô thị mới”.
- trạng môi trường Tỉnh Cà Mau 2012.
- trạng môi trường TP.
- Báo cáo hiện 4.
- Nghị quyết 64/2013/NQ-HĐND tỉnh Tiền trạng môi trường Tỉnh Bạc Liêu 2012.
- Báo cáo hiện HĐND về Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh trạng môi trường Tỉnh Bến Tre 2012.
- Báo cáo hiện trạng môi trường Tỉnh Tiền Giang 2012.
- Báo cáo hiện thị, ban hành theo Thông tư số 02/TT-BXD trạng môi trường Tỉnh Đồng Tháp 2012.
- Quyết định “Quy hoạch hệ thống bãi chôn lấp thải rắn phê duyệt chương trình phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 và định quốc gia giai đoạn .
- Báo cáo hiện 7.
- Quyết định 1537/QĐ-UBND Bến Tre, trạng môi trường Tỉnh Hậu Giang 2012.
- Báo cáo hiện Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Bến trạng môi trường Tỉnh Kiên Giang 2012.
- Báo cáo hiện 8.
- Quyết định 1205/QĐ-UBND tỉnh Vĩnh trạng môi trường Tỉnh Long An 2012.
- Báo cáo nhiệm vụ quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng hợp Quy hoạch địa điểm xử lý rác thải giai đoạn trên địa bàn tỉnh Vĩnh tỉnh Long An giai đoạn năm 2010 đến 2020 Long, ký ngày 17 tháng 7 năm 2013.
- Quyết định về việc phê duyệt trạng môi trường Tỉnh Sóc Trăng 2012.
- Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đến năm 2015 và định 26.
- trạng môi trường Tỉnh Trà Vinh 2012.
- Báo cáo hiện trạng môi trường Tỉnh Vĩnh Long 2012.
- duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng Nhà máy xử lý chất thải rắn tỉnh Trà Vinh,1609/QD- 28.
- Thông tư liên tịch Hướng dẫn các Quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn 11.
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn lấp chất thải rắn.
- Hàng trăm dân bức bối vì bãi rác khổng lồ ô nhiễm nặng (http://vietnamnet.vn/vn/xa- hoi/171522/hang-tram-dan-buc-boi-vi-bai- rac--khong-lo--o-nhiem-nang.html truy cập ngày 5/8/2014)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt