« Home « Kết quả tìm kiếm

TL ôn cấp tốc 2015 - B2


Tóm tắt Xem thử

- Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương x1 = 2sin(10t − π/3) cm.
- Vận tốc cực đại của vật là.
- Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, cơ năng W.
- Thời gian ngắn nhất để động năng của vật giảm từ giá trị W đến giá trị W/4 là.
- Thời điểm ban đầu, P và Q xuất phát theo cùng một chiều và dao động điều hoà trên trục Ox với cùng biên độ.
- Chu kì dao động của P gấp 3 lần của Q.
- Có ba con lắc đơn cùng chiều dài, vật nặng cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có thẳng đứng.
- Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện.
- Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T1, T2, T3 có.
- Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định.
- Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ.
- Tỉ số giữa độ lớn gia tốc toàn phần của vật tại vị trí cân bằng và tại vị trí biên bằng.
- Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m.
- Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(t + φ).
- Mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
- Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s.
- Lấy π2 =10.
- Khối lượng vật nhỏ bằng.
- Tần số của sóng này là..
- Một sợi dây đàn hồi được treo vào một cần rung với tần số f, đầu còn lại thả tự do.
- Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1.
- Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2.
- Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình (cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s.
- Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là.
- Mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2 μF và một tụ điện.
- Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm là L biến thiên từ 1 μH đến100 μH và một tụ có điện dung C biến thiên từ 100 pF đến 500 pF.
- Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có cùng điện dung C1 = C2 mắc nối tiếp, hai bản tụ C1 được nối với nhau bằng một khoá K.
- 7,4.10-19 J C.
- 64.10-19 J D.
- 1,25.10-19 C.
- 2,99.10-20 J D.
- Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng m, chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày.
- Sau 11,4 ngày khối lượng chất phóng xạ còn lại trong mẫu là 2,5 g.
- Khối lượng ban đầu m0 bằng..
- Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một khối lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số loga tự nhiên, lne = 1).
- Khối lượng chì tạo thành sau 414 ngày đêm là.
- Biết khối lượng hạt nhân mAl = 26,974 u.
- Giá trị của bằng.
- Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s.
- Cơ năng của vật dao động này là.
- Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz.
- Chu kì dao động của vật này là A.
- Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m.
- Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm.
- Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là.
- Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ.
- Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm).
- Mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
- Cơ năng của con lắc bằng.
- Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2 dao động điều hòa với chu kì là.
- Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm).
- Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là.
- Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào là sai?.
- Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức..
- Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức..
- Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động..
- Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức..
- Hai dao động điều hòa: x1 = A1cost và x2 = A2cos(ωt + π/2).
- Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là.
- Con lắc lò xo dao động điều hòa.
- cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
- hướng về vị trí cân bằng..
- cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.
- hướng về vị trí biên..
- Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó.
- Tại cùng một nơi trên Trái đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài ℓ là f thì tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 4l là.
- Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?.
- Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh..
- Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian..
- Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian..
- Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian..
- Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox.
- Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì.
- động năng của chất điểm giảm.
- Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2.
- Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất là A.
- Trong các đại lượng sau của vật: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là.
- động năng C.
- biên độ.
- Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên.
- Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω.
- Một co lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20N/m và vật nhỏ có khối lượng m.
- Con lắc dao động điều hòa với tần số 1,59Hz.
- Giá trị của m là.
- Biên độ dao động của vật là.
- Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo dao động điều hoà với chu kì