« Home « Kết quả tìm kiếm

TL ôn cấp tốc 2015 - B3


Tóm tắt Xem thử

- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos( t+)cm.
- Biên độ dao động là..
- Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là..
- Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.
- Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là.
- Một chất điểm đang dao động với phương trình.
- Tính tốc độ trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động.
- Một con lắc lò xo ở phương thẳng đứng dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(ωt –2π/3) (cm).
- Gốc toạ độ là vị trí cân bằng của vật, chiều dương thẳng đứng hướng xuống, trong quá trình dao động tỉ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo là .
- Lấy g = 10 m/s2 và π2= 10.
- Tại mặt nước có 2 nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 có cùng biên độ dao động theo phương thẳng đứng và đồng pha với nhau, tạo ra sự giao thoa sóng trên mặt nước.
- Biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn đến một điểm không dao động là 1 cm, coi biên độ sóng không đổi.
- dao động mạnh nhất.
- dao động cùng pha với S1 và S2 D.
- dao động ngược pha với S1 và S2.
- Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 22 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp cùng phương cùng tần số 10 Hz, cùng pha dao động.
- Biết tốc độ truyền sóng là 30 cm/s.
- Số điểm dao động với cực đại trên cạnh BN là.
- Cuộn dây có thể quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 7,1 V.
- Tốc độ góc là.
- Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm tụ điện có điện dung 318 F, cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần R biến đổi.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0sin100t thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại khi R = 50 Ω.
- Cảm kháng của cuộn dây có giá trị.
- Điện áp hai đầu mạch có giá trị không đổi.
- Khi R = R1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là U, U và 2U.
- Khi R = R2 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở lúc này là U và điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C là.
- Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm (độ tự cảm L thay đổi được) theo thứ tự đó mắc nối tiếp với nhau.
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 150 V.
- Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đo được là 200 V.
- Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u = U0cos(100t.
- Biết hộp X chỉ có chứa một trong các phần tử: điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn dây L.
- cuộn dây thuần cảm có H B.
- cuộn dây có r = 50 Ω và L = H.
- Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải.
- Biết tốc độ truyền sóng trong chân không là 3.108 m/s, chiết suất của nước là 4/3.
- Một sóng điện từ có tần số 12 MHz.
- Khi truyền trong nước nó có bước sóng là..
- Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hòa với tần số góc 5.106 rad/s.
- Tại một thời điểm, khi điện tích của tụ là 3.10-8 C thì dòng điện trong mạch là 0,05 A.
- 3,2.10-8 C C.
- 1,8.10-8 C D.
- Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1 MHz, tại thời điểm t = 0, năng lượng từ trường trong mạch có giá trị cực đại.
- Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là..
- 0,125.10-6 s B.
- 1,000.10-6 s.
- 2,000.10-6 s.
- 0,500.10-5 s..
- Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trong không khí, hai khe cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m, màn quan sát cách hai khe 2 m.
- Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 m đến 0,76 m, bề rộng quang phổ bậc 3 thu được trên màn là 2,16 mm.
- Trong thí nghiệm Yâng, người ta chiếu sáng 2 khe đồng thời bức xạ màu đỏ có bước sóng 640 nm và bức xạ màu lục.Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có 7 vân màu lục.
- Bước sóng ánh sáng màu lục trong thí nghiệm là.
- Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ1 = 3200 Å và λ2 = 5200 Å vào một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bằng 2.
- Công thoát của kim loại ấy và vận tốc đầu cực đại của electron khi chiếu bức xạ 1 lần lượt là.
- Khi Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước sóng λ = 0,48 μm thì có hiện tượng quang điện.
- Hiệu điện thế hãm này thay đổi thế nào khi bước sóng bức xạ giảm 1,5 lần.
- Khi êlectron nhảy từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng 0.
- Bước sóng của vạch H là.
- Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m.
- Tần số của sóng đó là.
- Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB.
- Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng.
- Vận tốc truyền sóng trên dây là.
- Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s.
- Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là.
- Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là:.
- Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s.
- Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau.
- Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là.
- Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4t - 0,02x).
- Sóng này có bước sóng là.
- Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng.
- Bước sóng của sóng truyền trên đây là.
- Một sóng cơ có tần số 0,5Hz truyền trên một sợi dây đàn đủ dài với tốc độ 0,5m/s.
- Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng.Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz.
- Sóng truyền trên dây có tốc độ là.
- Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20t (mm).
- Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s.
- Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là.
- Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m.
- Tốc độ truyền sóng này là.
- Một sóng âm truyền trong một môi trường.
- Một sóng hình sin có tần số 450Hz, lan truyền với tốc độ 360m/s.
- Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phân tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha là.
- Trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng.
- Biết tần số của sóng truyền trên dây là 100Hz.
- Một sóng cơ có tần số 50Hz lan truyền trong môi trường với tốc độ 100m/s.
- Bước sóng của sóng là.
- Ởmặt thoáng của một chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm có hai nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng biên độ và cùng tần số 50 Hz.
- Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 3 m/s.
- Trên đoạn thẳng AB, số điểm dao động có biên độ cực đại là.
- Một sóng âm có chu kì 80 ms.
- Đầu O của sợi dây dao động với phương trình u = 4cos20t cm (t tính bằng s).
- Tốc độ truyền sóng trên dây là 0,8 m/s.
- Li độ của điểm M trên dây cách O một đoạn 20 cm theo phương truyền sóng tại thời điểm t = 0,35 s bằng.
- Một sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 360 m/s.
- Trên một phương truyền sóng, hai điểm cách nhau 2,4 m luôn dao động.
- Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là.
- vận tốc truyền sóng.
- bước sóng