« Home « Kết quả tìm kiếm

1300 1393376384 VAN 12


Tóm tắt Xem thử

- Đọc văn: Trong phần cuối truyện ngắn Vợ Vợ nhặt – Kim Lân nhặt, khi nghe tiếng trống thúc thuế dồn dâ âp và cuộc trao đổi giữa người “vợ nhặt” với bà cụ Tứ, trong suy nghi của nhân vâ ât Tràng hiê ân lên những hình ảnh nào ? Cho biết y nghia của những hình ảnh đó.
- Nghị luận xã hội.
- Biết vận dụng kiến thức, ki năng để viết bài văn nghị luận xã hội nhằm bộc lộ những suy nghi của bản thân về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Biết vận dụng kiến thức, ki năng để phân tích sức sống - Nghị luận văn học.
- tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài (câu III.a) (5 đ) và nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành (câu III.b) (5 đ).
- Tỉ lệ: 80% 8 điểm (8,0 đ) 1 2 3 Tổng cộng đ iểm BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II THÀNH PHỐ CẦN THƠ Năm học MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 12 GDTHPT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể phát đề.
- PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CÁC BAN (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Trong phần cuối truyê ân ngắn Vợ nhă ăt của Kim Lân, khi nghe tiếng trống thúc thuế dồn dâ âp và cuộc trao đổi giữa người vợ nhặt với bà cụ Tứ, trong suy nghi của nhân vâ ât Tràng hiê ân lên những hình ảnh nào? Cho biết y nghia của những hình ảnh đó.
- Câu II (3,0 điểm) Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghi của em về tấm lòng tương thân tương ái của gia đình ông Nguyễn Phước Bửu Thanh từ thông tin sau: “Nổi bật trong những chương trình “Vinh quang Việt Nam” là 9 người trong gia đình ông Nguyễn Phước Bửu Thanh đã hơn 130 lần tự nguyện hiến 32.000cc máu để cứu sống hàng trăm người.
- PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc câu III.b) Câu III.a.
- Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài từ khi Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài (phần trích trong Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục – 2011).
- Câu III.b.
- Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành (Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục – 2011).
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Họ và tên thí sinh.
- XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC GIỮA HỌC KÌ II THÀNH PHỐ CẦN THƠ Năm học HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN 12 (GDTHPT) I.
- Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm (từ 0 điểm đến 10 điểm) một cách hợp lí tùy theo chất lượng của bài, sự nỗ lực và cố gắng của thí sinh.
- Thí sinh có cách làm bài riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn chấp nhận cho đủ điểm.
- Đáp án và thang điểm Câu 1 Trong phần cuối truyê ên ngắn Vợ nhătă của Kim Lân, khi nghe tiếng trống 2,0đ thúc thuế dồn dâ êp và cuộc trao đổi giữa người vợ nhặt với bà cụ Tứ, trong suy nghĩ của nhân vâ êt Tràng hiê ên lên những hình ảnh nào ? Cho biết y nghĩa của những hình ảnh đó.
- Ý1 Hình ảnh hiện lên trong suy nghĩ của Tràng ở cuối truyện ngắn Vợ nhăt:ă 1,0đ - Đám người đói.
- Ý2 Ý nghĩa của những hình ảnh: 1,0đ Hình ảnh khép lại tác phẩm gợi cho người đọc nghi về Việt Minh, về Cách mạng tháng Tám vi đại, về sự vùng dậy của những người dân khốn khổ, đập tan xiềng xích, giành lại cơm áo, giành lại sự sống cho bản thân, giành lại độc lập tự do cho dân tộc.
- Vì thế, kết thúc tác phẩm đã gieo vào lòng người đọc một niềm tin son sắt, gieo một tia hy vọng mãnh liệt vào tâm hồn Tràng và gia đình anh.
- Câu 2 Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ về tấm lòng 3,0đ tương thân tương ái của gia đình ông Nguyễn Phước Bửu Thanh từ thông tin sau.
- Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội.
- Học sinh cần phải biết phối hợp các thao tác lập luận cho phù hợp: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, phản bác.
- Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể đưa ra những y kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành, thiết thực, hợp lí, chặt chẽ và thuyết phục.
- Cần nêu bật được các y chính sau: Ý1 - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tấm gương giàu lòng vị tha, tinh thần 0,5đ tương thân tương ái của gia đình ông Nguyễn Phước Bửu Thanh.
- Ý2 - Giải thích y nghĩa to lớn của việc hiến máu nhân đạo: 0,5đ + Tấm gương hiến máu tự nguyện của cả một gia đình là tấm gương về lòng vị tha, giàu đức hi sinh, tinh thần tương thân tương ái.
- Những việc làm của gia đình ông Bửu Thanh và những người hiến máu nhân đạo là vô cùng cao quy, họ xứng đáng được vinh danh.
- Ý4 - Bài học nhận thức và hành động: 0,5đ + Những việc làm của gia đình ông Bửu Thanh giúp tuổi trẻ y thức sâu sắc hơn về lẽ sống: sống là cho “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình” (Tố Hữu.
- Hiến máu nhân đạo được tuổi trẻ ở khắp mọi nơi nhiệt tình tham gia.
- Câu 3a Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ 5,0đ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài từ khi Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài.
- Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi (phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật).
- Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về nhà văn Tô Hoài và phần trích truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, thí sinh có thể phân tích, sắp xếp theo nhiều cách khác nhau, đặc biệt cần nắm vững các chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật được sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị từ khi Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài.
- về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị.
- 0,5đ Ý2 * Nội dung - Giới thiệu chung: “Sức sống tiềm tàng” là gi.
- 0,5đ “Sức sống tiềm tàng” là sức sống ẩn giấu sâu kín trong tâm hồn con người, và chỉ bộc phát trong một điều kiện cụ thể nào đó.
- Ở nhân vật Mị, sức sống tiềm tàng trong tâm hồn cô chính là lòng yêu đời, yêu cuộc sống, sự phản kháng, sự khát khao vươn lên những điều tốt đẹp hơn nhằm thoát khỏi số phận đen tối của đời mình (thí sinh có thể giải thích theo cách hiểu của bản thân, miễn sao hợp ly).
- 3,0đ - Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị thể hiện.
- Sức sống tiềm tàng của Mị được thể hiện mãnh liệt trong “đêm tình mùa xuân.
- Sức sống tiềm tàng của Mị được thể hiện trong đêm mùa đông cứu A Phủ và tự cứu mình.
- Lưu y: Thí sinh chọn và phân tích dẫn chứng để làm rõ sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong từng chặng đường đời.
- Nghệ thuật: 0,5đ - Miêu tả diễn biến tâm ly nhân vật tinh tê.
- kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo.
- Ý3 Đánh giá chung: 0,5đ - Qua diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong từng chặng đường đời, nhà văn Tô Hoài đã khẳng định không gì có thể hủy diệt được sức sống tiềm tàng ẩn chứa trong tâm hồn người dân lao động.
- Miêu tả sức sống tiềm tàng của Mị, Tô Hoài đã ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ miền núi khi họ phải sống dưới ách thống trị hà khắc của bọn lãnh chúa phong kiến miền núi trong xã hội thực dân phong kiến ngày xưa.
- Qua đó, nhà văn nhấn mạnh chân lí của cuộc sống: ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh, dù sự đấu tranh đó vùng lên tự phát như Mị.
- Tư tưởng nhân đạo của nhà văn toát lên ở đo.
- Câu 3b Phân tích nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn 5,0đ Nguyễn Trung Thành.
- Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi (phân tích nhân vật).
- Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về nhà văn Nguyễn Trung Thành và truyện ngắn Rừng xà nu, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, đặc biệt cần nắm vững các chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật hình tượng nhân vật Tnú.
- Cần làm rõ được các y cơ bản sau: Ý1 Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Trung Thành, truyện ngắn Rừng xà nu 0,5đ và nhân vật Tnú.
- Khi bị giặc bắt, Tnú nuốt luôn lá thư, giặc tra tấn dã man, Tnú nhất quyết không khai và chỉ ngay vào bụng mình mà nói: cộng sản “ở đây này.
- Tnú là người có trái tim yêu thương và sục sôi căm thù giặc: Tnú là người sống rất nghia tình và luôn mang trong mình ba mối thù: thù của bản thân, thù của gia đình, thù của buôn làng.
- Ở Tnú, đôi bàn tay mang tính cách, dấu ấn cuộc đời: khi lành lặn – đó là đôi bàn tay trung thực, nghia tình.
- Lưu y: Trong quá trình phân tích, thí sinh cần chọn những dẫn chứng cụ thể để làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật Tnú.
- Nghệ thuật 0,5đ - Xây dựng thành công nhân vật Tnú vừa có những nét cá tính sống động vừa mang những phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu.
- Nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật anh hùng với cảm hứng ca ngợi, tự hào mang đậm chất sử thi.
- Không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể hiện ở ngôn ngữ, tâm ly, hành động của nhân vật.
- Ý3 * Tư tưởng chủ đạo của tác phẩm: 1,0đ - Tnú điển hình cho phẩm chất cao quy của con người Tây Nguyên trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước: yêu con người, yêu quê hương tha thiết, khát khao tự do cháy bỏng, sắt son thủy chung với cách mạng, kiên cường bất khuất trước kẻ thù.
- Nhân vật Tnú góp phần làm sáng tỏ chân lí của thời đại: “chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo.
- TỔNG Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về ki năng và kiến 10,0 ĐIỂM thức