« Home « Kết quả tìm kiếm

TL ôn cấp tốc 2015 - B5


Tóm tắt Xem thử

- Vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ.
- số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là.
- Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x = 2cos( 2t.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa.
- Khi động năng bằng 3 lần thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) thì li độ của vật là –2 cm.
- Li độ của vật khi động năng bằng thế năng và gia tốc nhận giá trị dương là.
- Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động 2.10-2J, lực đàn hồi cực đại của lò xo 4 N.
- Biên độ dao động sẽ là.
- Một con lắc đơn gồm một dây treo có chiều dài 0,5 m, vật nặng có khối lượng 40 g mang điện tích q = −8.10-5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E = 4000 V/m, tại nơi có g = 9,8 m/s2.Chu kì dao động của con lắc là..
- Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.
- Hai dao động này có phương trình lần lượt là x = 3cos10t (cm) và x = 4sin(10t +)(cm).
- Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng.
- Khi tần số của ngoại lực thay đổi từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ.
- Sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với tốc độ 360 m/s trong không khí.
- Giữa hai điểm cách nhau 1 m trên phương truyền thì chúng dao động..
- Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f.
- Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau.
- Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz.
- Tần số dao động của nguồn là.
- Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos(40t) cm và u2 = bcos(40t.
- Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó.
- Mạch gồm một điện trở, một cuộn dây và một tụ điện ghép nối tiếp.
- Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 65 V, hai đầu điện trở là 13 V, hai đầu cuộn dây là 13 V, hai đầu tụ điện là 65 V.
- Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây.
- Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 240cos(100t) (V).
- Dòng điện trong mạch lệch pha so với u và lệch pha so với điện áp tức thời hai đầu cuộn dây.
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là.
- Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos(100t) vào đoạn mạch RLC.
- Biết R = 100, tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1= F và C2 = F thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị.
- Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là A.
- Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ.
- Khi điện áp ở nhà máy điện là 6 kV thì hiệu suất truyền tải là 73%.
- Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là.
- Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50 mH và tụ điện C.
- Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là Io = 0,1A.
- Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng 1,6.10-4 J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là.
- Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu sóng thu được sóng có bước sóng λ1 = 60 m.
- khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80 m.
- Khi mắc C1 nối tiếp C2 và nối tiếp với cuộn cảm L thì mạch thu được bước sóng là.
- Một bộ tụ điện gồm hai tụ có điện dung bằng nhau và bằng C mắc nối tiếp, đặt giữa hai đầu một trong hai tụ một khóa K, lúc đầu K mở.
- Khi bộ tụ tích đến điện tích cực đại, ngắt bộ tụ khỏi nguồn rồi nối bộ tụ với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do.
- Đóng khóa K vào đúng lúc cường độ dòng điện trên cuộn dây cực đại.
- Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây khi K đóng là.
- người ta dùng nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng = 0,6 m, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 0,2 m.
- Trong quang phổ của nguyên tử Hyđrô, vạch có tần số nhỏ nhất của dãy Laiman là f Hz, vạch có tần số lớn nhất của dãy Banme là f Hz.
- 16.10-19 J.
- Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U1 = 200V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V.
- Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp.
- Điện trở thuần R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/(10π)H, tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos100 π t (V).
- Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là.
- Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πH mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100Ω .
- Đặt vào hai đầu đọan mạch một điện áp xoay chiều u = 100√2cos 100 πt (V).
- Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là.
- Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz).
- Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100πt + π/2)(A) (trong đó t tính bằng giây) thì.
- giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2A..
- cường độ dòng điện i luôn sớm pha π/2 so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng..
- chu kì dòng điện bằng 0,02 s..
- tần số dòng điện bằng 100π Hz..
- Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10cos100πt (A).
- Biết tụ điện có điện dung C = 250/π μF .
- Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là.
- Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp.
- Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W.
- Giá trị của điện trở thuần R là.
- Để suất điện động do máy này phát ra có tần số 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ..
- Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u.
- Giá trị hiệu dụng của điện áp này là.
- Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là.
- Đặt điện áp xoay chiều u = vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = và tụ điện có điện dung C.
- Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là.
- Khi đặt điện ápkhông đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A.
- Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây bằng.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V.
- Đặt điện áp u = Ucosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Tổng trở của đoạn mạch này bằng.
- Đặt điện áp xoay chiều u = Ucosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng A.
- Giá trị U bằng.
- Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có A.
- tần số 100 Hz.
- giá trị hiệu dụng 2,5A.
- giá trị cực đại 5A.
- Đặt điện áp xoay chiều u = 100cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
- Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A.
- Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp.
- Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A.
- Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam và cực bắc).
- Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là.
- Đặt điện áp u = vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
- Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là (V).
- Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100, tụ điện có điện dung F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được.
- Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng