« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi & ĐA thi thử THPT QG trường THPT Công Nghiệp VT


Tóm tắt Xem thử

- tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.
- Câu 1: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 10cm, dao động cùng pha, cùng tần số f = 15Hz.
- Xét trên đường tròn đường kính AB, điểm mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu cách ∆ khoảng nhỏ nhất là 1,4 cm.
- Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát.
- Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm.
- Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây? A.
- Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 4mm, khoảng cách từ hai khe đấn màn quan sát là 2m.
- Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm.
- Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều.
- với ω biến thiên vào hai đoạn mạch RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm.
- thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại.
- Giá trị cực đại đó là A.
- Câu 5: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cos(t.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là A.
- Câu 6: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x=Acos2(t (cm, s).
- Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng A.
- Câu 7: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc (0.
- Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là.
- Cơ năng của con lắc là A..
- Câu 8: Một ống Rơnghen, phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 6.10-11m.
- Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là A.
- Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc : cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai A.
- Câu 11: Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện q, cùng khối lượng m.
- Khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kỳ T1 = T2.
- Khi đặt cả hai cong lắc trong cùng điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tại vị trí cân bằng tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động với chu kỳ.
- Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường đều là: A..
- Câu 12: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos((t.
- Câu 13: Trongmạch dao động LC, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0, khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng.
- giá trị cực đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là A.
- Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị.
- Cường độ dòng quang điện bão hoà là A.
- Câu 16: Nếu dùng ánh sáng kích thích màu lục thì ánh sáng huỳnh quang phát ra có thể là A.
- Câu 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình.
- Câu 19: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tính tại vị trí cân bằng.
- QUOTE s, động năng của con lắc tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064J.
- ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064J.
- Biên độ dao động của con lắc là: A.
- Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
- hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
- Câu 22: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là.
- (C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5.
- Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là A..
- Câu 24: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng.
- Câu 25: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khi dùng ánh sáng có bước sóng 600nm thì trên màn người ta đếm được 12 vân sáng.
- Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì số vân sáng quan sát được trên đoạn đó là A.
- Câu 26: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100(t.
- chu kì dòng điện bằng 0,02s..
- tần số góc của dòng điện bằng 50rad/s..
- tần số dòng điện bằng 100(Hz..
- cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2A..
- Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
- Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện UC = U.
- Khi f = f0 + 75 thì điện áp hiệu dụng hai đâu cuộn cảm UL = U và hệ số công suất của toàn mạch lúc này là.
- Hỏi f0 gần với giá trị nào nhất sau đây ? A.
- Câu 29: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng ( vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là -4,8V.
- Nếu chiếu vào kim loại đó ánh sáng có bước sóng dài gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là -1,6V.
- Hai đầu A, B là các nút sóng.
- Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công nghiệp phải lắp một máy hạ áp có tỉ số vòng dây.
- Nếu muốn cung cấp đủ điện cho khu công nghiệp thì điện áp truyền đi phải là 2U và cần dùng máy biến áp với tỉ số là A.
- Câu 32: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 400nm đến 750nm.
- Tại vị trí của vân sáng bậc 3 của ánh sáng tím bước sóng 400nm còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc có bước sóng A.
- Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60 V vào hai đầu mạch RLC nối tiếp có R= 50 Ω thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu là.
- Nối tắt hai đầu tụ C thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu là.
- Biết công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch trong hai trường hợp trên là như nhau.
- Câu 34: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe I-âng ở không khí ( chiết suất n = 1).
- Khi đó vectơ cường độ điện trường có A.
- độ lớn cực đại và hướng về phía Đông..
- độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc..
- độ lớn cực đại và hướng về phía Tây..
- Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = U.
- vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn thuần cảm L, biết điện trở có giá trị gấp 2 lần cảm kháng.
- Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và cuộn cảm L ở cùng môt thời điểm.
- Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe hẹp, tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 5.
- Câu 39: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là.
- dao động điều hòa với chu kì 1s.
- Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5s.
- Giá trị m2 bằng A.
- Câu 40: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì A.
- Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch..
- Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện..
- Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất..
- Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm..
- Câu 42: Trong thí nghiệm với con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường, người ta tính g theo công thức.
- Câu 43: Cường độ dòng điện tức thời luôn trễ pha so với điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch A.
- Hệ số công suất lúc đầu gần giá trị nào sau đây nhất A.
- Câu 45: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ 1,5A và 2A dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng.
- Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 = 5,75.
- sẽ có biên độ dao động A.
- Câu 46: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50 ( mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một tụ điện.
- Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch.
- Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha.
- so với điện áp u.
- Câu 47: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A.
- Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức..
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức..
- Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức..
- Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức..
- Câu 49: Hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 =8cm, A2 =15cm và lệch pha nhau.
- Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A