« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử chuyên Nguyễn Quang Diệu lần 2-2015


Tóm tắt Xem thử

- tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s.
- Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng.
- s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J.
- Biên độ dao động của con lắc là.
- Máy quang phổ là một dụng cụ được ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng..
- Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là:.
- Câu 5: Mạch dao động gồm cuộn cảm và hai tụ điện C 1 và C 2 .
- Nếu mắc hai tụ C 1 và C 2 song song với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f ss = 24 kHz.
- Nếu dùng hai tụ C 1 và C 2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là f nt = 50 kHz.
- Nếu mắc riêng lẽ từng tụ C 1 , C 2 với cuộn cảm L thì tần số dao động riêng của mạch là.
- Câu 6: Đặt điện áp u = 220 2 cos(100πt +φ)V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp theo đúng thứ tự đó, C thay đổi sao cho dòng điện qua mạch có biểu thức i = I 0 cos(100πt)A.
- Đồng thời, khi dùng hai vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu RL và C thì biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu các vôn kế lần lượt là u 1 = U 01 cos 100.
- Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam.
- độ lớn cực đại và hướng về phía Tây..
- độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
- độ lớn cực đại và hướng về phía Đông..
- Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình tọa độ x = 2cos.
- Bước sóng.
- Tần số sóng.
- Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x 1.
- Xác định biên độ dao động A 1 của x 1.
- Câu 14: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB.
- MB gồm tụ điện có điện dung C = 10 4 2.
- F mắc nối tiếp với biến trở R..
- Thay đổi R đến giá trị R 0 thì u AM lệch pha π/2 so với u MB .
- Giá trị của R 0 bằng.
- Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn..
- Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính..
- Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc.
- vân sáng bậc 9.
- vân sáng bậc 8.
- vân sáng bậc 7..
- Câu 18: Một đèn phát ra bức xạ có tần số f = 10 14 Hz.
- Vùng ánh sáng nhìn thấy.
- Tại điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u  5cos t.
- cm , tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng.
- Câu 24: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,8 s.
- Câu 26: Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 6 cm/s và gia tốc cực đại bằng 18 cm/s.
- Tần số dao động của vật là:.
- Bước sóng của nguồn sáng đó là:.
- Câu 29: Mạch thu sóng có lối vào là mạch dao động LC, tụ điện C là tụ phẳng không khí thì khi đó bước sóng mà mạch thu được là 40 m.
- Câu 30: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s.
- Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là.
- đồ thị dao động âm.
- Câu 32: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ 1.
- Câu 33: Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút).
- Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút.
- Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng.
- Câu 34: Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i.
- Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha π/2 so với dòng điện i..
- Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u..
- Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với điện áp u..
- Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u..
- Câu 35: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với chu kỳ T.
- Nếu cho con lắc này dao động điều hòa trên mặt nghiêng với góc.
- 30 0 , không ma sát thì chu kỳ dao động của nó lúc này là:.
- Câu 36: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại N cùng pha với dao động tại M.
- Biết MN = 2NP = 20cm và tần số góc của sóng là 10rad/s.
- Tính tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng là một đoạn thẳng..
- Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó R là một biến trở.
- Giá trị của công suất đó bằng.
- Câu 38: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch không đổi.
- thay đổi điện dung C để công suất tiêu thụ của mạch cực đại..
- thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên tụ điện cực đại..
- thay đổi R để công suất tiêu thụ của mạch cực đại..
- thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại..
- Câu 39: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L.
- chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch..
- nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch..
- chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch..
- nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch..
- Câu 40: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2sin100πt (A).
- Giá trị cực đại của dòng điện này là.
- Câu 41: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi.
- Câu 42: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Điều chỉnh điện dung C đến giá trị.
- F thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau.
- Giá trị của L bằng.
- tần số bức xạ đó có giá trị lớn hơn một giá trị xác định..
- vận tốc của bức xạ đó lớn hơn vận tốc xác định..
- bức xạ đó có cường độ rất lớn..
- bức xạ đó có bước sóng  xác định..
- Câu 44: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp với đoạn mạch NB.
- Đoạn AN gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn mạch NB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Hai đầu AB duy trì một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi.
- Khi C = C 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AN có giá trị bằng U.
- Công suất tiêu thụ của mạch khi đó bằng.
- Câu 45: Đặt một điện áp u = U 0 cosωt (V) (có tần số góc thay đổi được) vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C với .
- Khi ω = ω 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại.
- Khi ω 2 = 4/3 ω 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 332,61V.
- Giữ nguyên ω = ω 2 và bây giờ cho C thay đổi đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại mới.
- Giá trị cực đại mới này xấp xỉ bằng.
- Câu 46: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc thay đổi được.
- Đoạn mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ω 1 = 100 rad/s và ω 2 = 400rad/s.
- Câu 47: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U 1 , khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 .
- Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở bây giờ là U 3 .
- Câu 48: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng.
- Câu 49: Một mạch dao động RC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại Q 0 = 10 -8 C.
- Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: