« Home « Kết quả tìm kiếm

LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (146)


Tóm tắt Xem thử

- 12Bảng 1.5: Các loại cơ chế chi trả cho dịch vụ môi trường.
- Dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) là thành phần hệ sinh thái trựctiếp hay gián tiếp tạo ra sự thịnh vượng của con người (Fisher và cộng sự, 2009).
- Dịch vụ hỗCAO HOÀNG THANH MAI 1 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCtrợ như hình thành đất và chu trình dinh dưỡng.
- Ở Việt Nam, thuật ngữ Dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) được sử dụng phổ biếnhơn thuật ngữ dịch vụ môi trường (DVMT) bởi vì DVMT đang được hiểu theo nghĩabảo vệ môi trường như các vấn đề ô nhiễm.
- Trong thập kỷ qua, Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển đang phảiđối mặt với các thách thức trong việc ra quyết định khó khăn liên quan đến các HST.CAO HOÀNG THANH MAI 4 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNhiều tranh luận ở các cấp quốc tế, quốc gia và địa phương trong việc ra quyết địnhđánh đổi giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế - xã hội.
- Ví dụ, một nhà máy lọcCAO HOÀNG THANH MAI 8 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC nước mới có thể cung cấp các dịch vụ xử lý nước của vùng đất ngập nước (mặc dù nó sẽ không cung cấp môi trường sống động vật hoang dã hoặc các dịch vụ khác của đất ngập nước).
- dự (tức là số lượng tối đa kinh tế xã hội và án ảnh hưởng lâu dài của các cá thể có thể các yếu tố của hệ tới những thay đổi được hỗ trợ bởi sinh thái (SWAT, trong HST, đánh giá DVHST trong một đơn IMAGE, ảnh hưởng của các yếu vị diện tích giả định IMPACT, tố tác động riêng biệt phát triển bền vững).CAO HOÀNG THANH MAI 10 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC WaterGap, và các kịch bản về tình Nhóm Nam Phi sử dụng EcoPath, Ecosim) trạng HST và cung cấp mô hình PODIUM để DVHST, khám phá đánh giá cân bằng giữa mối liên hệ giữa các thực phẩm và dịch vụ yếu tố trong một hệ cung cấp nước.
- Giá trị sử dụng gián tiếp bao gồm các dịch vụ điều tiết nước, bảo vệ các vùng đất ẩm, ví dụ như bảo vệ các rừng ngập mặn khỏi hiểm họa thiên taiCAO HOÀNG THANH MAI 11 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC  Giá trị không sử dụng bao gồm, ví dụ, tầm quan trọng của việc bảo tồn tài nguyên cho con em chúng ta như gấu trúc, núi Giá trị sử dụng trực tiếp có xu hướng đơn giản nhất để giải thích như lợi nhuậntừ việc bán gỗ, thú quí hiếm.
- Đánh giá sự thỏa hiệp liên quan đến việc xác định các nhóm khácnhau sẽ giành chiến thắng và mất trong ngắn hạn cũng như dài hạn là kết quả củaCAO HOÀNG THANH MAI 13 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCnhững thay đổi với các DVHST.
- Nguyên tắc cơ bản của PES là tổchức, cá nhân được hưởng lợi từ những DVMT phải chi trả (User pays) cho nhữngngười sử dụng tài nguyên để cung cấp các dịch vụ môi trường đó (Provider gets).CAO HOÀNG THANH MAI 14 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chi trả dịch vụ môi trường đó là sự giao kèo, ký kết tự nguyện và cùng có lợigiữa những người được hưởng lợi từ HST và những nhà cung cấp DVHST.
- Bảng 1.5: Các loại cơ chế chi trả cho dịch vụ môi trường Cơ chế Đặc điểm Chi trả cho bảo vệ Các khu rừng đầu nguồn cung cấp rất nhiều dịch vụ cho xã rừng đầu nguồn hội bao gồm kiểm soát xói mòn đất, duy trì chất lượng nướcCAO HOÀNG THANH MAI 15 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC (watershed và điều chỉnh dòng chảy của nước.
- Đặc biệt là tại Indonesia vàCAO HOÀNG THANH MAI 16 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCPhilippines có rất nhiều các sáng kiến về PES liên quan đến dịch vụ sinh thái củarừng đầu nguồn.
- Từ năm 1997 đến năm 2002, chương trình được áp dụng trên hơn 300.000 ha rừng và tổng số tiền thu được vượt quá 80 triệu USD, trong đó 70% số tiền thu được sẽ dùng vào việc bảo vệ rừng.CAO HOÀNG THANH MAI 17 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Tại Mexico Tại Mexico, người dân bản địa đa phần sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, 80% diện tích đất rừng thuộc sở hữu của cộng đồng địa phương.
- Vì vậy, việc quản lý tài nguyên ở Mexico áp dụng phương thức dựa trên cộng đồng bao gồm bảo vệ đa dạng sinh học, lưu trữ cacbon, du lịch sinh thái, môi trường và sản xuất thân thiện.
- Các chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng đã được nghiên cứuứng dụng tại Việt Nam Chương trình 327 và Chương trình 661.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônphối hợp với Tổ chức Winrock International tổ chức thực hiện từ năm Kết quả của chương trình chính sách thí điểm này là căn cứ để Chính phủ ban hànhCAO HOÀNG THANH MAI 19 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNghị định số 99/2010-NĐ-CP về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, chínhthức nhân rộng chính sách PFES trong cả nước.
- Các dịch vụ cung cấp, bao gồm: bảo vệ rừng ngập mặn.
- Các hệCAO HOÀNG THANH MAI 20 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCsinh thái rừng, đất ngập nước, biể̉n, núi đá vôi, gò đồi, cát ven biển.
- Trong thực tế, rừng đã tạo ra mộtlợi ích kinh tế vượt xa giá trị của các sản phẩm hữu hình đang được buôn bán chínhthức trên thị trường.CAO HOÀNG THANH MAI 21 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Theo thời gian, định nghĩa về giá trị kinh tế của rừng đã thay đổi.
- Quyền sử dụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng theo quy định của pháp luật (khoản 6 Điều 3, Luật bảoCAO HOÀNG THANH MAI 22 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC vệ và phát triển rừng 2004).
- Các sản phẩm từ rừng và cácCAO HOÀNG THANH MAI 23 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCdịch vụ của rừng đã và đang mang lại cho cộng đồng địa phương và quốc tế nhữnglợi ích to lớn.
- Tuy nhiên không có bất kỳ cơ chế chi trả riêng rẽ nào có thể đáp ứng đượcCAO HOÀNG THANH MAI 24 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC mọi trường hợp.
- Chính sách này được triển khai thựcCAO HOÀNG THANH MAI 25 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌChiên tại hai tỉnh Sơn La và Lâm Đồng đại diện cho hai khu vực có diện tích rừngphòng hộ đầu nguồn lớn nhất cả nước là Tây Bắc và Tây Nguyên.
- Mức chiCAO HOÀNG THANH MAI 26 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC trả đối với đối tượng này sẽ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể.- Thứ năm là các đối tượng phải trả tiền DVMTR cho dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các bon của rừng.
- Tình hình triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Quỹ REDD+ với vai trò là một quỹ ủy thác để tiếp nhận vàCAO HOÀNG THANH MAI 27 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCquản lý các khoản tài chính từ các nguồn tài trợ, ủy thác của các nước, tổ chức, cánhân nước ngoài cho REDD+ và thực hiện nhiệm vụ chi trả dịch vụ REDD.
- VQG là khu vực tự nhiên trên đất liền hoặc ở vùng đất ngập nước, hải đảo, có diện tích đủ lớn được xác lập để bảo tồn một hay nhiều hệ sinh thái đặc trưngCAO HOÀNG THANH MAI 29 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC hoặc đại diện không bị tác động hay chỉ bị tác động rất ít từ bên ngoài.
- VQG được quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng và hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và du lịch sinh thái.
- Dự án đầu tư vùng đệm thiếu mà nếu được phê duyệt thì kinhCAO HOÀNG THANH MAI 31 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCphí giải ngân của các địa phương còn nhỏ giọt và không đủ, hơn nữa dự án phát triểnvùng đệm không được xây dựng đồng bộ cùng dự án vùng lõi.
- Đầu tư cho các vườn quốc gia: Phần lớn các VQG, đặc biệt là các Vườndo cấp tỉnh quản lý, thường xuyên thiếu kinh phí, và chủ yếu dựa vào một nguồn kinhCAO HOÀNG THANH MAI 32 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCphí hạn hẹp và thiếu ổn định.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý các VQG tại Việt Nam dựa trên việc khai thác bền vững DVHST của Vườn.CAO HOÀNG THANH MAI 34 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Từng hoạt động khai thác dịch vụ hệ sinh thái của ba vườn được xem xét một cách cụ thể, hi vọng rằng vấn đề tìm hiểu thế nào là khai thác bền vững DVHST sẽ được làm rõ.CAO HOÀNG THANH MAI 36 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1.
- Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch VQG Bidoup [8] (Nguồn: Vườn quốc gia BiDoup)CAO HOÀNG THANH MAI 37 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VQG Bidoup nằm trên địa giới hành chính của huyện Lạc Dương và một phầnhuyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng.
- 95%, được đặc trưng bởi các họ: chè (Theaceae), họ Thích (Aceraceae), họ Re (Lauraceae), họ Ngọc Lan (Magnoliaceae), họ Đỗ Quyên (Ericaceae), họ Hồi (Illiciaceae), họCAO HOÀNG THANH MAI 39 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hoa Hồng (Rosaceae), họ Thông (pinaceae), họ Kim Giao (Podocarpaceae), họ Hoàng Đàn (Cupressaceae.
- Đặc biệtchú ý tới họ phong lan với 258 loài trong đó có nhiều loài bản địa, quý hiếm và 26loài nằm trong sách đỏ Việt Nam 2007, Nghị định 32 và sách đỏ IUCN 2009.CAO HOÀNG THANH MAI 40 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC b.
- Giá trị sử dụng trực tiếp CAO HOÀNG THANH MAI 41 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC 1.
- Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn Dịch vụ hệ sinh thái Điều tiết nguồn nước Người mua Các nhà máy thủy điện, nhà máy nước Người bán Vườn quốc gia Phạm vi địa lý Vườn quốc gia Bidoup- núi bà Sự can thiệp của người bán Trồng và bảo vệ rừng Chi trả bởi người mua Tiền mặt cho 20 vnd/kwh và 40 vnd/m3CAO HOÀNG THANH MAI 43 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VQG Bidoup hiện đang quản lý 70.038 ha diện tích đất đai, trong đó diện tíchđất có rừng là 62.000 ha, bao gồm.
- Đối tượng chitrả ưu tiên là những hộ đồng bào dân tộc thiểu số bản địa và một số tổ chức (nhữngkhu vực giáp ranh, xa dân cư nơi mà rừng thường bị tác động) ký hợp đồng bảo vệrừng với VQG.CAO HOÀNG THANH MAI 44 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hình 3.2: Bản đồ khu vực chi trả DVMTR VQG Bidoup [15] Các hộ nhận khoán được tổ chức thành các tổ trung bình từ 5-10 hộ.
- đều phải sử dụng cổnggác và đường xe của một công ty du lịch khác, Trung tâm du lịch sinh thái và giáodục môi trường VQG Bidoup đã thương lượng để nhờ công ty này thu hộ một cáchCAO HOÀNG THANH MAI 48 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌChiệu quả nhất, nhưng cuối cùng không thể đạt được thỏa thuận với họ.
- Đây là cơ sở đểVQG Bidoup tiến tới khai thác loại dịch vụ này.CAO HOÀNG THANH MAI 50 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC c.
- VQG Xuân Thuỷcó tổng diện tích là 7.100 ha, trong đó có khoảng 3.000 ha là diện tích đất nổi khitriều kiệt có rừng ngập mặn.CAO HOÀNG THANH MAI 53 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hình 3.3: Bản đồ quy hoạch chung VQG Xuân Thủy [18]b, Điều kiện tự nhiên Vùng bãi bồi huyện Giao Thuỷ có độ cao trung bình từ 0,5 - 0,9m.
- Nguồn nhân lực này đã gây áp lực lớnđến tài nguyên môi trường ở khu vực VQG Xuân Thuỷ.
- Đó là: Cò thìa (Platalea minor, P.leucorodia), Bồ nông chân xámCAO HOÀNG THANH MAI 56 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC(Penecanus philippensis), Cò trắng Trung quốc (Egretta eulophotes), Mòng bể mỏngắn (Larus saundersi), Choắt lớn mỏ vàng (Tringa guttifer), Rẽ mỏ thìa(Erynorhynchus pygmeus), Cò lạo Ấn độ (Mycteria leucocephala), Choắt mỏ conghông nâu (Numenius madagascariensis), Đuôi cụt bụng đỏ (Pitta nympha).
- Giá trị kinh tế dịch vụ hệ sinh thái VQG Xuân Thủy.
- Vớimức giá bán trung bình là 120.000 đ/kg thì thu nhập từ nuôi tôm một năm là 65.721triệu đồng [20]CAO HOÀNG THANH MAI 58 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Thu nhập từ nuôi vạng: Diện tích bãi vạng được xác định là 450 ha.
- Sự nguy hiểm của bão biển chỉ có thể được ngănchặn hệ thống rừng ngập mặn phòng hộ.CAO HOÀNG THANH MAI 59 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC3.1.2.3 Đánh giá công tác quản lý việc khai thác DVHST tại VQG Xuân Thủya.
- Tình hình khai thác dịch vụ hệ sinh thái tại VQG Xuân Thủy.
- Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồnnước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản (1) Hoạt động khai thác thủy hải sản tại VQG Xuân ThủyCAO HOÀNG THANH MAI 60 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hoạt động khai thác thủy sản của người dân các xã vùng đệm VQG Xuân Thủychủ yếu là diễn ra ở vùng đệm hoặc khai thác tự phát ở vùng lõi với những công cụkhai thác tự tạo nhưng lại có sức phá hủy lớn cho sinh thái của vùng.
- một sốCAO HOÀNG THANH MAI 62 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌChộ đánh bắt vào ban đêm (từ 19 giờ tối hôm trước tới 5 giờ sáng hôm sau).
- Điều này chứng tỏ số lượng thủy sinh đang giảm mạnh và nguyênCAO HOÀNG THANH MAI 63 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCnhân của xu hướng giảm sút này bên cạnh việc khai thác quá mức còn có nguyênnhân khách quan là do hiện tượng ô nhiễm môi trường dẫn đến sự suy giảm của cácnguồn lợi thủy sản tự nhiên.
- Kết quả phỏng vấnCAO HOÀNG THANH MAI 67 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCcho thấy, hầu hết người dân biết tới VQG nhận thức được rằng hành vi chặt phá rừng,săn bắt động thực vật phục vụ lợi ích cá nhân bị cấm hoàn toàn trong VQG.
- nên 98 % số hộ phỏng vấn sẵn sàng tự nguyện thamgia vào các hoạt động bảo vệ môi trường của Vườn nếu được kêu gọi.
- Đối với người dân làm dịch vụ du lịch sinh thái thì họ được hưởng lợi trực tiếp vàVườn sẽ quản lý, điều phối các hoạt động này về mức phí tham quan du lịch, bảo vệmôi trường trong hoạt động du lịch sinh thái.CAO HOÀNG THANH MAI 68 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC  Mô hình tiềm năng PES khả dụng 3 Du lịch sinh thái Dịch vụ hệ sinh thái Sự nghỉ ngơi, giải trí Người mua Du khách và các doanh nghiệp du lịch Người bán Vườn quốc gia, các hộ dân Phạm vi địa lý Vườn quốc gia Xuân Thủy Sự can thiệp của người bán Bảo vệ cảnh quan, xây dựng nhà ở, cung cấp dịch vụ ăn nghỉ.
- Mô hình tiềm năng PES khả dụng 4 Hấp thụ và lưu giữ Cacbon Dịch vụ hệ sinh thái Quy định về khí hậuCAO HOÀNG THANH MAI 69 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người mua Các công ty tư nhân, các tổ chức môi trường phi chính phủ,… Người bán Vườn quốc gia Phạm vi địa lý Quốc tế hoặc quốc gia Sự can thiệp của người bán Bảo vệ khuyến khích hay trồng rừng ngập mặn Chi trả bởi người mua Thanh toán tiền mặt dựa trên Cacbon được lưu trữ thực tế (dựa trên đầu ra) hoặc hành động được thực hiện (dựa trên đầu vào)c.
- Việc chi trả quáthấp để có thể bồi đắp được các chi phí cơ hội đang là một thách thức khi thực hiệnCAO HOÀNG THANH MAI 70 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCcác hoạt động chi trả để bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn, khi mà người dân khuvực vùng đệm VQG Xuân Thủy chỉ được chi trả 100.000 đ/ha/năm khoán bảo vệrừng ngập mặn theo chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng.
- nghiêncứu khoa học và phát triển dịch vụ DLST.
- Địa hình lại dốc đứng, độ caoCAO HOÀNG THANH MAI 73 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC từ 100m-300m.
- Độ cao của thảm thực vật rừng ngập mặn từ 2 – 3m, mật độ lớn và sức sống tốt.CAO HOÀNG THANH MAI 75 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Thảm thực vật rừng VQG Cát Bà có diện tích khoảng 15.510ha, chiếm 52% tổngdiện tích tự nhiên.
- Tại đảo Cát Bà, một số câyCAO HOÀNG THANH MAI 77 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCLSNG đã mang lại một nguồn thu nhập đáng kể cho người dân như Măng tre 30 - 40triệu đồng/năm.
- câyThuốc máu 10 - 15 triệu đồng/năm...3.1.3.3 Tình hình khai thác Dịch vụ hệ sinh thái tại VQG Cát Bàa.
- Vì vậy, việc nâng cao năng lực quản lý VQG dựa trên việc khai thác bền vữngcác DVHST là hướng đi tất yếu và cần được triển khai sớm tại VQG Cát Bà, phươngCAO HOÀNG THANH MAI 78 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCpháp này sẽ giảm nhẹ được những áp lực gây nên đối với HST của Vườn bởi đốitượng người dân.b.
- Tình hình khai thác dịch vụ hệ sinh thái tại VQG Cát Bà.
- Hình 3.5: Bản đồ các điểm DLST VQG Cát Bà (Nguồn: Vườn quốc gia Cát Bà)CAO HOÀNG THANH MAI 79 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Mức thu hàng năm đạt 400 triệu – 600 triệu đồng.
- Xuất phát từ nhu cầu thực phẩm ngày một tăng, nguồn tài nguyên thủy sản cạnkiệt do khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường, năm 2000 hình thức nuôi cá lồng bèCAO HOÀNG THANH MAI 81 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCxuất hiện tại Cát Bà.
- Mô hình tiềm năng PES khả dụng 2: Cho thuê mặt nước nuôi trồng thủy sản Dịch vụ hệ sinh thái Thức ăn, nơi cư trú Người mua Các hộ dân địa phươngCAO HOÀNG THANH MAI 82 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người bán Vườn quốc gia Phạm vi địa lý Địa phương Sự can thiệp của người bán Đóng góp tiền vật tư nhân lực phục hồi rừng ngập mặn Chi trả bởi người mua Tiền thuê mặt nước nuôi trồng thủy hải sản.
- Mô hình tiềm năng PES khả dụng 3: Bảo vệ vùng ven biển Vườn quốc gia Cát Bà Dịch vụ hệ sinh thái Bảo vệ chống lại bão ven biển Người mua Chính quyền nhà nước (hoặc các tổ chức phi chính phủ về môi trường) Người bán Người dân tham gia trồng và bảo vệ rừng ngập mặn Phạm vi địa lý Quốc gia (ảnh hưởng tất cả công dân) Sự can thiệp của người bán Bảo vệ, tăng cường, hoặc trồng rừng ngập mặn Chi trả bởi người mua Chi trả tiền mặt dựa vào đầu ra (tính trên 1ha rừng)CAO HOÀNG THANH MAI 85 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC- Trồng và bảo vệ rừng trên núi cao Theo thống kê của hạt kiểm lâm VQG Cát Bà, trong năm 2012 đã triển khai côngtác giao khoán bảo vệ rừng tới 210 hộ với tổng diện tích giao khoán bảo vệ rừng là:5.971,9 ha, tiến hành xử lý 20 vụ vi phạm Luật Bảo vệ và phát triển rừng, phạt tiền11 vụ với tổng số tiền phạt lên tới đồng.
- chi trả PES đối với HST rừng, ngoàiCAO HOÀNG THANH MAI 87 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC- Phương pháp quản lý các VQG dựa trên ra còn nhiều HST khác như đất ngậpviệc khai thác bền vững các DVHST phát nước, biển, núi đá vôi… vẫn chưahuy được tối đa vai trò và lợi ích của các được ban hànhHST mang lại.
- Hiện nay, mới chỉ có một văn bản pháp luật về vấn đề này là Quyết định sốCAO HOÀNG THANH MAI 90 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng 4 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách thí điểm chi trả DVMTR và đã thực hiện thí điểm.- Ngoài ra, Chính phủ cần hướng dẫn chi tiết cơ chế PES.
- Quyền lợi của người dân là một trong các yếu tố then chốt bảo đảm sự bền vững của các hoạt động.CAO HOÀNG THANH MAI 91 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Sự tham gia của dân là quan trọng nhưng không đủ, cách thức quản lý cần phải hết sức phù hợp với lợi ích của người dân.
- Khi mà việc lồng ghép nội dung bồi hoàn đa dạng sinh học thành công thì yêu cầu đánh giá tác động môi trường của dự án sẽ đi vào thực tế, các tác động của dự án đến đa dạng sinh học sẽ được tính toán và bồi hoànCAO HOÀNG THANH MAI 92 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC đầy đủ.
- Mô hình PES tiềm năngCAO HOÀNG THANH MAI 94 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC thứ tư nêu trên, hiện đang được thí điểm, tuy nhiên kết quả đầu ra chưa được đánh giá, nhưng đây sẽ là tiền đề để xây dựng cơ chế chi trả hợp lý cải thiện loại hình dịch vụ này.- Các giá trị DVHST của VQG Cát Bà vẫn chưa được nhìn nhận một cách đầy đủ, dẫn đến việc khai thác DVHST được đánh giá là chưa hiệu quả.
- Kiến nghị Để khai thác bền vững DVHST tại các VQG nói riêng và đối với các khu vựckhác nói chung, vai trò của Nhà nước là đặc biệt quan trọng:CAO HOÀNG THANH MAI 95 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC - Nhà nước cần thúc đẩy nhu cầu/ cung ứng đối với các loại DVHST - Thông tin tới các thành phần thị trường ( về DVHST và cơ chế chi trả DVHST.
- Thực hiện các mô hình thí điểm khai thác bền vững DVHST theo cơ chế chi trả DVHST phù hợp, học hỏi kinh nghiệm từ những mô hình PES thành công tại các VQG khác - Nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ Vườn, tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về vai trò và lợi ích của họ khi tham gia vào các mô hình khai thác bền vững DVHSTCAO HOÀNG THANH MAI 96 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tiếng Việt 1.
- Nghị định 99/2010/NĐ – CP, về chính sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Quyết định số 380/QĐ-TTg, về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng 8.
- Tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế Chi trả các dịch vụ môi trường ở Việt Nam – từ chính sách tới thực tiễn.
- Vườn quốc gia BiDoup – Núi Bà (2013), báo cáo: “Cơ chế tài chính bền vững Vườn quốc gia BiDoup – Núi Bà”CAO HOÀNG THANH MAI 97 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC 18.
- Lê Văn Hưng, Chi trả dịch vụ hệ sinh thái và khả năng áp dụng tại Việt Nam, Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Phạm Hồng Lượng, 8/2013, Báo cáo: “Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam – Thực tiễn và các giải pháp”, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Nguyễn Tuấn Phú (2008), Về chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam 28.
- Vũ Tấn Phương, Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng 29.
- Hoàng Văn Thắng, Trần Chí Trung, “Tiếp cận dịch vụ hệ sinh thái và đánh đổi giữa các dịch vụ hệ sinh thái hướng tới phát triển bền vững”, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học quốc gia Hà NộiCAO HOÀNG THANH MAI 98 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC 33.
- Để phục vụ công tácCAO HOÀNG THANH MAI 101 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCnghiên cứu, tôi cần thu thập một số thông tin về Vườn quốc gia BiDoup, và hoạt động khai thác dịch vụ hêsinh thái của người dân trong khu vực nghiên cứu.
- Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN KHI THAM GIA TRỒNG VÀ BẢO VỆ RỪNGCâu 1: Ông/bà cho biết, Rừng có vai trò như nào đối với cuộc sống của ông/bà? (1) Cung cấp gỗ, củi  (2) Cung cấp các lâm sản khác ngoài gỗ  (3) Bảo vệ và chống xói mòn đất  (4) Lưu trữ và cung cấp nguồn nước  (5) Giúp khí hậu trong lành và mát mẻ hơn  (6) Phòng chống lũ lụt CAO HOÀNG THANH MAI 103 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC (7) Thu tiền từ du lịch  (8) Vai trò khác.
- Ông/bà có tham gia vào hoạt động trồng và bảo vệ rừng hay không ? (1) Trồng rừng  (2) Bảo vệ rừng  (3) Không tham gia  Nếu có tham gia, thì xin ông/bà cho biết thêm thông tin về hoạt động : Hoạt động Từ Diện tích Khu vực Mục đích Nguồn thu từ Thông tham gia năm Rừng được rừng trồng Rừng trồng hoạt động trồng tin khác nào giao (ha) và bảo vệ (bảo vệ) (bảo vệ) rừngCAO HOÀNG THANH MAI 104 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC 1.
- Ông / bà có đề xuất gì để phát triển kinh tế của gia đình cũng như kinh tế địa phương ông/bà không? (1) Có  (2) Không CAO HOÀNG THANH MAI 105 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐề xuất.
- Hiện nay tôi đang tiến hành thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp “Khai thác bềnvững dịch vụ hệ sinh thái: Nghiên cứu điển hình tại các vườn quốc gia Cát Bà, Xuân Thủy và Bi Doup”CAO HOÀNG THANH MAI 107 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCnhằm nghiên cứu việc khai thác các dịch vụ hệ sinh thái, đặc biệt là công tác chi trả dịch vụ hệ sinh thái rừngtại ba Vườn quốc gia điển hình cho ba kiểu hình hệ sinh thái rừng, từ đó đề xuất hướng khai thác hiệu quả dịchvụ hệ sinh thái tiến tới phát triển bền vững các Vườn quốc gia/khu bảo tồn tại Việt Nam.
- CAO HOÀNG THANH MAI 108 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCCâu 5.
- NGƯỜI DÂN TIẾP CẬN VỚI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VQG XUÂN THỦYCâu 1.
- Không 88CAO HOÀNG THANH MAI 109 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Có/ Từ Thời gian tham Thu nhập Khu Sự ổn định Hoạt động tham gia không năm gia bình quân/ vực 1.
- Các loài thủy thủy sản sinh khác 6.Bãi bồi Cồn Lu vạng 5.Nuôi theo 7.Rừng phi lao mô hình ao CAO HOÀNG THANH MAI 111 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCcó giá trị 8.Sông lạch trong RNM tôm sinhkhác (10) 9.Biển thái 10.Cồn Xanh và các cồn cát Sự thay đổi sản lượng so với 5 năm trước Lý do cho sự thay đổi.
- Bãy cố đinh ( đăng sinh khác 10.Cồn Xanh và các cồn cát đáy) Gia đình ông/bà có tham gia khai thác Số người chọn thủy sản?CAO HOÀNG THANH MAI 112 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC 1.
- Rau câu 09.Các loài thủy sinh khác 5CAO HOÀNG THANH MAI 113 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCCâu 3: Nếu là Người thuê mặt bằng mặt nước nuôi trồng thủy sản, ông/bà nhận thấy mức phí thuê sửdụng mặt nước có phù hợp hay không ? (C207) Có  Không Nếu chưa phù hợp, mức phí ông/bà đề xuất Câu 4: Ông/ bà có biết phí thuê mặt nước nuôi trồng thủy hải sản sử dụng vào mục đích gì?(C208) 1.
- Chất lượng môi trường nước Tăng/giảm bao nhiêu % 2.
- Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu (nước biển dâng, bão, lũ,...)CAO HOÀNG THANH MAI 114 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCKết quả Phỏng vấn:- Chất lượng môi trường nước - Số lượng chim Số người chọn Giá trị lựa chọn Số người chọn Giá trị lựa chọn 10 10% 16 Không trả lời .
- Ông/bà đã từng tham gia các khóa tập huấn về bảo vệ môi trường chưa? (C212) (1) Đã từng (2) Chưa từng 3.
- Ông/bà có sẵn sàng tham gia các hoạt động tình nguyện bảo vệ môi trường do VQG khởi xướng? (C213) (1) Luôn sẵn sàng (2) Rất bận 4.
- Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ông/bà! VQG Xuân Thủy, ngày………….tháng ……..năm 2013Ông/bà có biết gì về VQG Xuân Thủy Số người chọn (1) Cơ quan Môi trường 68 (2) Cơ quan du lịch 33 (3) Cơ quan bảo vệ rừng ngập mặn 68 (4) Không rõ 32Ông/bà đã từng tham gia các khóa tập Số người chọn huấn về bảo vệ môi trường chưa? (1) Đã từng 15 (2) Chưa từng 85Ông/bà có sẵn sàng tham gia các hoạt Số người chọnđộng tình nguyện bảo vệ môi trường do VQG khởi xướng CAO HOÀNG THANH MAI 116 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC (1) Luôn sẵn sàng 98 (Có.
- Giao rừng cho người dân quản lý - Không thu phí HĐ khai thác thủy sản - Không có góp ý CAO HOÀNG THANH MAI 117 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Trung tâm du khách VQG Bidoup Phỏng vấn Giám đốc VQG Bidoup – ThS.
- Lê Văn HươngCAO HOÀNG THANH MAI 118 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hạt kiểm lầm VQG Bidoup Phỏng vấn ông Phạm Văn Thụy, xã Giao Thiện – Chủ hộ nuôi tôm quảng canh VQG Xuân ThủyCAO HOÀNG THANH MAI 119 KHOA MÔI TRƯỜNG

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt