« Home « Kết quả tìm kiếm

TL ôn cấp tốc 2015 - B10


Tóm tắt Xem thử

- Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên ℓo, đầu trên cố định.
- Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A >.
- chiều dài lò xo ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất.
- vật ở dưới vị trí cân bằng và động năng bằng ba lần thế năng thì độ giãn của lò xo là l0.
- Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 4cos(10πt + π/3) cm.
- Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m1, khi vật nằm cân bằng lò xo dãn 2,5 cm.
- Khi hệ thống cân bằng, đốt dây nối để m1 dao động điều hòa.
- Trong 1 chu kì dao động của m1 thời gian lò xo bị nén là.
- Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm.
- Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100 g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ.
- Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
- Khoảng cách từ một nút sóng, qua 4 bụng sóng đến một nút sóng khác là.
- Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20 cm có tần số 50 Hz.
- Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là.
- Một máy phát điện xoay chiều gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ.
- Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch lần lượt là Ud và UC và U.
- Gọi hiệu điện thế hai đầu mạch là u và dòng điện trong mạch là i, đoạn mạch này.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = Ucost.
- Ban đầu giữ L = L1 thay đổi giá trị của biến trở R ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở.
- Sau đó, giữ R = ZL1 thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm bằng.
- Đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn dây thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R được mắc vào điện áp xoay chiều u = U0cost.
- Ta thấy có hai giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của uAB với dòng điện qua mạch lần lượt là 1 + và 2.
- Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức.
- Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50 Hz.
- Khi độ tự cảm cuộn dây có giá trị 1/π H hoặc 3/π H thì công suất tiêu thụ như nhau.
- Mở K, hãy tìm giá trị của L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại..
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện dung C có thể thay đổi được.
- Điều chỉnh R = R1 sau đó điều chỉnh C = C1 để điện áp giữa hai đầu biến trở đạt cực đại thì thấy dung kháng ZC1 = R1.
- Điều chỉnh R = R2 = 2R1, sau đó điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại.
- Giá trị cực đại đó là.
- Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220 V và dòng điện hiệu dụng bằng 0,5 A.
- Trong mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T.
- Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5 mA, sau đó T/4 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 10 V.
- Độ tự cảm của cuộn dây là.
- Mạch dao động LC lí tưởng, điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0.
- Khi năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường của dòng điện qua cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng.
- Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6 μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2 hẹp song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng.
- Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1 m.
- Nếu không đặt bản thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng giữa khe và màn một chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,45mm.
- Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10.
- Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M có vân tối thứ 10 kể từ vân sáng trung tâm.
- Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là?.
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2 m.
- Chiếu vào hai khe S1, S2 đồng thời hai bức xạ có bước sóng.
- 1 = 0,6 m và bước sóng 2 chưa biết.
- Trong bề rộng 2,4 cm trên màn quan sát có 5 vạch có màu giống màu vân sáng trung tâm.
- Tính 2 biết 2 trong 5 vạch đó nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa.
- Tia tử ngoại.
- Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?.
- Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím..
- Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng..
- Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau..
- Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng.
- tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.
- tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng..
- tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.
- tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng..
- Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia .
- Các bức xạ này được sắp xếp theo thức tự bước sóng tăng dần là:.
- tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia , tia hồng ngoại.
- tia ,tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy..
- tia , tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
- tia , ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại..
- Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí.
- bị thay đổi tần số.
- Ba ánh sáng đơn sắc: tím, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là vt, vv, vđ.
- Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?.
- Tia hồng ngoại.
- có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím B.
- (TN 2013): Trong chân không, bước sóng của tia X lớn hơn bước sóng của.
- ánh sáng nhìn thấy.
- tia hồng ngoại.
- Chiếu xiên góc lần lượt bốn tia sáng đơn sắc màu cam, màu lam, màu đỏ, màu chàm từ không khí vào nước với cùng một góc tới.
- Quang phổ liên tục của ánh sáng do một vật phát ra.
- Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím lần lượt là n1, n2, n3, n4.
- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc.
- Gọi i là khoảng vân, trên màn quan sát, vân tối gần vân sáng trung tâm nhất cách vân sáng trung tâm một khoảng.
- Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây sai?.
- Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây sai?.
- Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau..
- Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,14mm.
- vân sáng bậc 6 B.
- vân sáng bậc 5 D.
- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khi dùng ánh sáng có bước sóng 1 = 0,6 m thì trên màn quan sát, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 5 là 2,5 mm.
- Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 2 thì khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 9 là 3,6 mm.
- Bước sóng 2 là:.
- Gọi nc, nv, nℓ lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng và lục.
- Hệ thức nào sau đây đúng?.
- Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,4 m.
- Ánh sáng này có màu.
- Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?.
- Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 m.
- Sóng điện từ tuân theo quy luật phản xạ, khúc xạ, giao thoa..
- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm, khoảng vân đo được trên màn là 1mm.
- nếu dịch chuyển ra xa hai khe(theo phương vuông góc với màn) một đoạn 20 cm thì khoảng vân đo được là 1,2 mm.
- Khoảng cách giữa hai khe trong thí nghiệm này là:.
- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m.
- Tại điểm M trên màn quan sát cách vân trung tâm 9 mm có vân sáng bậc 10.
- Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:.
- Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều: